Câu 1: Nêu các kiểu dữ liệu và miền giá trị trong ngôn ngữ lập trình pascal Câu 2: Viết cú pháp cách khai báo hằng, biến trong ngôn ngữ pascal Câu 3: Liệt kê các phép toán trong ngôn ngữ lập trình pascal Câu 4: Viết các câu lệnh trong lập trình pascal
2 câu trả lời
Câu 1 :
- Một số kiểu dữ liệu cơ bản :
+ Byte : các số nguyên từ 0 đến 255
+ Integer : số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767
+ Real : số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 1.5x$10^{-45}$ đến 3.4x$10^{38}$ và số 0
+ Char : Một kí tự trong bảng chữ cái
+ String : Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
Câu 2 :
+ Cú pháp khai báo biến : var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
+ Cú pháp khai báo hằng : const <tên hằng> = <giá trị hằng>;
Câu 3 :
- Các phép toán cơ bản :
+ (Cộng) : Kiểu dữ liệu số nguyên và số thực
- (Trừ) : Kiểu dữ liệu số nguyên và số thực
* (Nhân) : Kiểu dữ liệu số nguyên và số thực
/ (Chia) : Kiểu dữ liệu số nguyên và số thực
div (Chia lấy phần nguyên) : Kiểu dữ liệu số nguyên
mod (Chia lấy phần dư) : Kiểu dữ liệu số nguyên
Câu 4 :
- Lệnh gán giá trị cho biến : <tên biến> := <biểu thức>;
- Lệnh tạm dừng chương trình cho đến khi người lập trình nhấn phím enter : read hoặc readln
- Lệnh tạm ngừng chương trình trong x / 1000 giây và tiếp tục chạy : delay(x)
- Lệnh nhập giá trị cho biến : readln(<danh sách biến vào>);
- Lệnh xuất dữ liệu : writeln(<danh sách biến ra>);
Câu 1:
- Các kiểu dữ liệu: Real, single, double, extended, comp, shortint, integer, longint, byte, word, char, boolean, string.
Miền giá trị
Câu 2:
-Khai báo biến: var
danh sách tên biến: tên kiểu dữ liệu
(trong đó danh saxhs tên biến là một dãy tên biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy)
-Khai báo hằng: const
tên hằng := giá trị
(Trong đó: tên hằng được đặt theo đúng quy tắc của 1 tên,
còn giá trị có thể là 1 hằng hoặc 1 biểu thức mà các toán hạng đều là hằng)
Câu 3:
- Các phép toán đối với kiểu số nguyên:
Tên - Viết trong pascal
Cộng - +
Trừ - -
Nhân - *
chia - /
chia lấy dư - mod
chia lấy nguyên - div
– Các phép toán đối với kiểu số thực:
cộng (+)
trừ (-)
nhân (*)
chia (/)
- Các phép toán quan hệ ( còn gọi là phép toán so sánh ):
nhỏ hơn (<)
nhỏ hơn hoặc bằng (<=)
lớn hơn (>)
lớn hơn hoặc bằng (>=)
bằng (=)
khác (<>)
Các phép toán quan hệ cho giá trị kiểu logic: True hoặc False; được dung để so sánh và đưa ra quyết định hướng đi tiếp theo trong lập trình.
- Các phép toán logic:
Phủ định (not)
Hoặc (or)
Và (and)
Các phép toán logic thường dung để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.
Câu 4:
-Các câu lệnh cơ bản:
write(' '): in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
writeln(' '): in xuống một hàng.
read(): đọc biến.
readln: dừng chương trình- Một số câu lệnh khác:initgraph(a,b,) : khởi tạo chế độ đồ hoạ.
closegraph; : tắt chế độ đồ hoạ.
setcolor(x) : chọn màu.
outtext() : in ra màn hình tại góc trên bên trái.
outtextxy(x,y,); : in ra màn hình tại toạ độ màn hình.
rectangle(x1,y1,x2,y2): vẽ hình chữ nhật.
line(x1,y1,x2,y2) : vẽ đoạn thẳng.
moveto(x,y) : lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.
lineto(x,y) : lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.
circle(x,y,n) : vẽ đường tròn.
ellipse(x,y,o1,o2,a,b): vẽ hình elip.
floodfill(a,b,n) : tô màu cho hình.
getfillpattern(x) : tạo biến để tô.
setfillpattern(x,a) : chọn màu để tô.
cleardevice; : xoá toàn bộ màn hình.
settextstyle(n,a,b) : chọn kiểu chữ.
bar(a,b,c,d) : vẽ thanh.
bar3d(a,b,c,d,n,h) : vẽ hộp.
arc(a,b,c,d,e) : vẽ cung tròn.
setbkcolor(n) : tô màu nền.
putpixel(x,y,n) : vẽ điểm.
setfillstyle(a,b) : tạo nền cho màn hình.
setlinestyle(a,b,c) : chọn kiểu đoạn thẳng.
getmem(p,1) : chuyển biến để nhớ dữ liệu.
getimage(x1,y1,x2,y2,p): nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.
putimage(x,y,p,n) : in ra màn hình các hình vừa nhớ. ...
(Nhớ tích 5 sao và ctlhn cho mình nha)