Câu 1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 2. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục. Câu 3. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cố đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc. Câu 4. Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? A. Nằm giáp Trung Quốc. B. Nằm giáp Án Độ. C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Câu 5. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Tử thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII Câu 6. Nguồn sản vật nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu. Câu 7. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN đến thế kỉ VI TCN, các thành bang – những nhà nước chiếm hữu nô lệ, lần lượt ra đời ở A.Ai Cập B.Lưỡng Hà C.Hi Lạp D.La Mã Câu 8. Giỏi về hình học, biết tính diện tích các hình tam giác, hình tròn, xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp. Đó là đặc điểm của cư dân ở A.Ấn Độ B.La Mã C.Ai Cập D.Đông Nam Á Câu 9. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin? A.Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy. B.Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại. C.Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán. D.Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất. Câu 10. Điều kiện tự nhiên quan trọng nhất cho sự ra đời của các vương quốc cổ ở Ai Cập và Lưỡng Hà là A.sự giao lưu thương mại, văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc. B.Có những dòng sông lớn đổ ra biển. C.Sự phát triển kinh tế, kĩ thuật của các tộc người ở Đông Nam Á. D.Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Câu 11. Vào thế kỉ II, lãnh thổ đế quốc La Mã được mở rộng nhất là do A.Mở rộng giao lưu kinh tế thương mại và giao lưu văn hóa. B.Có một nền văn hóa rực rỡ. C.Đã xâm chiếm các thành bang trên bán đảo I-ta-li-a, chinh phục các vúng đất của người Hi Lạp, các thành bang ven bờ Địa Trung Hải. Câu 12: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập cổ đại? A. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Cột đá Asoca. B. Đấu trường Co-li-dê. D. Vạn Tí Trường Thành. Câu 13: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại? A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn Tí Trường Thành. C Cột đá Asoca. D. Vạn Tí Trường Thành . Câu 14: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại? A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn Tí Trường Thành. Câu 15: Lễ hội tắm nước sông Hằng là của quốc gia nào? A. Hi Lạp. B. Rô-ma. C. Ai Cập. D. Ấn Độ. Câu 16: Đâu là chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại? A. Chế độ đẳng cấp Vacna C. Chế độ đẳng cấp Sudra B. chế độ Braman. D. Ấn Độ. Câu 17 Quốc gia cổ đại nào là cái nôi của đạo Phật? A. Hi Lạp. B. Rô-ma. C. Ai Cập. D. Ấn Độ. Câu 18: Ramayana và Mahabharata là 2 tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực nào? A. thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Sử thi. D. Truyện ngắn. Câu 19 Đâu là kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại? A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn lí Trường Thành. Câu 20: Nhà tần thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm nào? A. 221. B. 221 TCN C. 121 TCN. D. 220 TCN. XL NHA ĐIỂM MÌNH HẾT R
2 câu trả lời
Câu 1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ
A. Người tối cổ. B. Vượn.
C. Vượn người. D. Người tinh khôn.
Câu 2. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là
A. Vạn Lý Trường Thành
B. Ngọ Môn.
C. Tử Cấm Thành.
D. Luy Trường Dục.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cố đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Chăn nuôi gia súc.
Câu 4. Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc.
B. Nằm giáp Án Độ.
C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
=>Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vì vậy khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng
Câu 5. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
B. Tử thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Câu 6. Nguồn sản vật nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. gia vị.
B. nho.
C. chà là.
D. ôliu.
Câu 7. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN đến thế kỉ VI TCN, các thành bang – những nhà nước chiếm hữu nô lệ, lần lượt ra đời ở
A.Ai Cập
B.Lưỡng Hà
C.Hi Lạp
D.La Mã
Câu 8. Giỏi về hình học, biết tính diện tích các hình tam giác, hình tròn, xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp. Đó là đặc điểm của cư dân ở
A.Ấn Độ
B.La Mã
C.Ai Cập
D.Đông Nam Á
Câu 9. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A.Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B.Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C.Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán.
D.Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 10. Điều kiện tự nhiên quan trọng nhất cho sự ra đời của các vương quốc cổ ở Ai Cập và Lưỡng Hà là
A.sự giao lưu thương mại, văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc.
B.Có những dòng sông lớn đổ ra biển.
C.Sự phát triển kinh tế, kĩ thuật của các tộc người ở Đông Nam Á.
D.Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng.
Câu 11. Vào thế kỉ II, lãnh thổ đế quốc La Mã được mở rộng nhất là do
A.Mở rộng giao lưu kinh tế thương mại và giao lưu văn hóa.
B.Có một nền văn hóa rực rỡ.
C.Đã xâm chiếm các thành bang trên bán đảo I-ta-li-a, chinh phục các vúng đất của người Hi Lạp, các thành bang ven bờ Địa Trung Hải.
Câu 12: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Cột đá Asoca.
B. Đấu trường Co-li-dê.
D. Vạn Tí Trường Thành.
Câu 13: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đấu trường Co-li-dê.
C. Cột đá Asoca.
D. Vạn Tí Trường Thành.
Câu 14: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn Tí Trường Thành.
Câu 15: Lễ hội tắm nước sông Hằng là của quốc gia nào?
A. Hi Lạp. B. Rô-ma. C. Ai Cập. D. Ấn Độ
Câu 16: Đâu là chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chế độ đẳng cấp Vacna
C. Chế độ đẳng cấp Sudra
B. chế độ Braman.
D. Ấn Độ.
Câu 17 Quốc gia cổ đại nào là cái nôi của đạo Phật?
A. Hi Lạp. B. Rô-ma. C. Ai Cập. D. Ấn Độ.
Câu 18: Ramayana và Mahabharata là 2 tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực nào?
A. thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Sử thi. D. Truyện ngắn.
Câu 19 Đâu là kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn lí Trường Thành.
Câu 20: Nhà tần thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm nào?
A. 221. B. 221 TCN C. 121 TCN. D. 220 TCN.
Chúc bạn học Tốt nha:>
#Hoidap247
#MiLo>3
Câu 1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ
A. Người tối cổ.
B. Vượn
C. Vượn người.
D. Người tinh khôn.
Câu 2. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là
A. Vạn Lý Trường Thành.
B. Ngọ Môn.
C. Tử Cấm Thành.
D. Luy Trường Dục
Câu 3. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cố đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc.
Câu 4. Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc. B. Nằm giáp Án Độ.
C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ
Câu 5. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào
A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Tử thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Câu 6. Nguồn sản vật nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu.
Câu 7. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN đến thế kỉ VI TCN, các thành bang – những nhà nước chiếm hữu nô lệ, lần lượt ra đời ở
A.Ai Cập
B.Lưỡng Hà
C.Hi Lạp
D.La Mã
Câu 8. Giỏi về hình học, biết tính diện tích các hình tam giác, hình tròn, xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp. Đó là đặc điểm của cư dân ở
A.Ấn Độ
B.La Mã
C.Ai Cập
D.Đông Nam Á
Câu 9. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A.Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B.Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C.Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán.
D.Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 10. Điều kiện tự nhiên quan trọng nhất cho sự ra đời của các vương quốc cổ ở Ai Cập và Lưỡng Hà là
A.sự giao lưu thương mại, văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc.
B.Có những dòng sông lớn đổ ra biển.
C.Sự phát triển kinh tế, kĩ thuật của các tộc người ở Đông Nam Á.
D.Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân
Câu 11. Vào thế kỉ II, lãnh thổ đế quốc La Mã được mở rộng nhất là do
A.Mở rộng giao lưu kinh tế thương mại và giao lưu văn hóa.
B.Có một nền văn hóa rực rỡ.
C.Đã xâm chiếm các thành bang trên bán đảo I-ta-li-a, chinh phục các vúng đất của người Hi Lạp, các thành bang ven bờ Địa Trung Hải
Câu 12: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Cột đá Asoca.
B. Đấu trường Co-li-dê. D. Vạn Tí Trường Thành.
Câu 13: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đấu trường Co-li-dê.
C Cột đá Asoca.
D. Vạn Tí Trường Thành .
Câu 14: Đâu là kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đấu trường Co-li-dê.
C. Cột đá Asoca.
D. Vạn Tí Trường Thành.
Câu 15: Lễ hội tắm nước sông Hằng là của quốc gia nào?
A. Hi Lạp. B. Rô-ma. C. Ai Cập. D. Ấn
Câu 16: Đâu là chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chế độ đẳng cấp Vacna C. Chế độ đẳng cấp Sudra
B. chế độ Braman. D. Ấn Độ.
Câu 17 Quốc gia cổ đại nào là cái nôi của đạo Phật?
A. Hi Lạp.
B. Rô-ma.
C. Ai Cập.
D. Ấn độ
Câu 18: Ramayana và Mahabharata là 2 tác phẩm văn học thuộc lĩnh vực nào?
A. thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Sử thi. D. Truyện ngắn.
Câu 19 Đâu là kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đấu trường Co-li-dê. C. Cột đá Asoca. D. Vạn lí Trường Thành.
Câu 20: Nhà tần thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm nào?
A. 221. B. 221 TCN C. 121 TCN. D. 220 TCN.