Câu 1: Lịch sử là gì? A. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ và không ai còn nhớ. B. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm toàn bộ mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay C. Là toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ D. Là những gì đã xảy ra và không tồn tại. Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Lịch sử nước ta, Hồ Chí Minh) A. Ai hễ là người Việt Nam phải am hiểu tường tận lịch sử nước nhà, vì lịch sử là những gì thuộc về quá khứ, mà biết quá khứ để rút kinh nghiệm, phục vụ cho hiện tại và tương lai. B. Ai hễ là người Việt Nam phải am hiểu tường tận lịch sử nước nhà. C. Để phục vụ cho cuộc sống hiện tại. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Em hãy cho biết có các nguồn tư liệu nào? A. Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu dân gian, tư liệu hình vẽ. B. Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật. C. Tư liệu dân gian, tư liệu báo chí, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật. D. Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu hình vẽ, tư liệu hiện vật. Câu 4: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng giúp ta hiểu và dựng lại lịch sử. B. Nguồn tư liệu gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. C. A và B đều sai. D. A và B đều đúng. Câu 5: Em hãy nhìn hình và cho biết đây là nguồn tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Tư liệu gốc BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ Câu 6: Trong bài học, Bé Tiu-li đã vẫn dụng kiến thức và kĩ năng Địa lí gì từ bài học vào cuộc sống? A. Động đất B. Sóng thần C. Bão D. Sạt lở đất Câu 7: Tư liệu và công cụ Địa lí nào không thường được sử dụng trong môn Địa lí? A. Bản đồ, biểu đồ B. Số liệu, sơ đồ C. Kính hiển vi D. Tranh ảnh, mô hình Câu 8: Yêu cầu quan trọng nhất khi học Địa lí là gì? A. Hiểu được các khái niệm Địa lí B. Nắm được các kĩ năng Địa lí C. Vận dụng các kiến thức và kĩ năng Địa lí vào cuộc sống D. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên Câu 9: Việc học Địa lí giúp các em phát triển những kĩ năng gì? A. Sử dụng bản đồ và xác định phương hướng B. Phân tích và xử lí thông tin C. Giải quyết vấn đề D. Tất cả các kĩ năng trên Câu 10: Nội dung nào sau đây không thuộc môn Địa lí? A. Hệ Mặt trời B. Biến đổi khí hậu C. Sự quang hợp của thực vật D. Động đất và núi lửa

2 câu trả lời

Câu 1: Lịch sử là gì?

B. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm toàn bộ mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay

Câu 2: Em hãy cho biết ý nghĩa câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Lịch sử nước ta, Hồ Chí Minh)

D. Tất cả đều sai.

 Câu 3: Em hãy cho biết có các nguồn tư liệu nào?

B. Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật.

 Câu 4: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

D. A và B đều đúng.

Câu 6: Trong bài học, Bé Tiu-li đã vẫn dụng kiến thức và kĩ năng Địa lí gì từ bài học vào cuộc sống? A. Động đất

Câu 7: Tư liệu và công cụ Địa lí nào không thường được sử dụng trong môn Địa lí? 

C. Kính hiển vi 

Câu 8: Yêu cầu quan trọng nhất khi học Địa lí là gì?

C. Vận dụng các kiến thức và kĩ năng Địa lí vào cuộc sống

Câu 9: Việc học Địa lí giúp các em phát triển những kĩ năng gì?

A. Sử dụng bản đồ và xác định phương hướng 

Câu 10: Nội dung nào sau đây không thuộc môn Địa lí? 

C. Sự quang hợp của thực vật 

mong hay nhất

1.B. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm toàn bộ mọi hoạt động của con

Vì lịch sử loài người xuất hiện và cách dựng nước của ông cha ta 

2.Ai hễ là người Việt Nam phải am hiểu tường tận lịch sử nước nhà, vì lịch sử là những gì thuộc về quá khứ, mà biết quá khứ để rút kinh nghiệm, phục vụ cho hiện tại và tương lai.

Vì cách để đánh giặc cứu nước, giảng hoà quốc tế sẽ giúp nước ta ko phải cầm súng ra mặt trận

3.B. Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật.

Vì dân gian là của dân, hình vẽ ko thể phác thảo đủ, báo chí là đồ đọc những j xảy ra trong ngày

4.D. A và B đều đúng.

Vì tư liệu truyền miệng là truyền từ đời này sang đời khác, còn tư liệu gốc là vật trực tiếp ở trong sự việc đó.

5.ko thông tin

BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ

6.B. Sóng thần

Cái này trong bài

7.C. Kính hiển vi

Vì kính hiển vi là dùng cho khoa học tự nhiên

8.C. Vận dụng các kiến thức và kĩ năng Địa lí vào cuộc sống

Vì phải vận dụng tốt mới tránh đc mọi điều sắp xảy ra

9.D. Tất cả các kĩ năng trên

Vì địa lý cần bản đồ, phân tích, xử lí thông tin và giải quyết vấn đề

10.C. Sự quang hợp của thực vật

Vì cái này là khoa học

Câu hỏi trong lớp Xem thêm