Câu 1: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước thay đổi như thế nào? A. Đều tăng. B. Không thay đổi C. Đều giảm. D. Phần lớn là tăng. Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, tạ thu được dạng hỗn hợp nào? A. Nhủ tướng. B. Dung dịch. C. Huyền phù. D. Dung môi. Câu 3: Để nhận biết chất tinh khiết hay hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nào? A. Tính chất của chất. B. Số chất tạo nên. C. Thể của chất. D. Mùi vị của chất. Câu 4: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Cân trắng xuất hiện trong ấm Hãy chọn phương pháp làm sạch cặn trong ấm? A. Ngâm ấm trong nước lạnh. B. Ngâm ấm trong nước chanh hoặc giấm. C. Ngâm ấmtrong nước muối D. Ngâm ấm trong nước nóng. Câu 5: Vào mùa hè, thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Nhưng sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là gi? A. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khỏi không khí. B. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh. C. mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh. D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường. Câu 6: Thành phần chính của một tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào? A. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp. C. Màng tế bào, chất tế bào và các bào quan. D. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào. Câu 7: Phương pháp chiết dùng để tách những loại chất nào? A. Chất rắn tan ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất. B. Chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lòng. C. Chất rắn ra khỏi hỗn hợp rắn không đồng nhất. D. Chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lòng không đồng nhất. Câu 8: Cơ quan có chức năng bảo vệ hạt là cơ quan nào của thực vật? A. Đài. B. Noãn. C. Hoa. D. Quả. Câu 9: : Hai tế bào trưởng thành trải qua “n lần” sinh sản được tổng số tế bào con là 32. Hỏi hai tế bào mẹ ban đầu trải qua mấy lần sinh sản? A. 3 lần B. 5 lần C. 2 lần D. 4 lần Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây được dùng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
2 câu trả lời
Câu 1: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
A. Đều tăng.
B. Không thay đổi
C. Đều giảm.
D. Phần lớn là tăng.
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được dạng hỗn hợp nào? A. Nhủ tướng.
B. Dung dịch.
C. Huyền phù.
D. Dung môi.
Câu 3: Để nhận biết chất tinh khiết hay hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nào?
A. Tính chất của chất.
B. Số chất tạo nên.
C. Thể của chất.
D. Mùi vị của chất.
Câu 4: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Hãy chọn phương pháp làm sạch cặn trong ấm?
A. Ngâm ấm trong nước lạnh.
B. Ngâm ấm trong nước chanh hoặc giấm.
C. Ngâm ấmtrong nước muối
D. Ngâm ấm trong nước nóng.
Câu 5: Vào mùa hè, thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Nhưng sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là gi?
A. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khỏi không khí. B. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
C. mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường
Câu 6: Thành phần chính của một tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào? A. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân.
B. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp.
C. Màng tế bào, chất tế bào và các bào quan.
D. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào.
Câu 7: Phương pháp chiết dùng để tách những loại chất nào?
A. Chất rắn tan ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất.
B. Chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
C. Chất rắn ra khỏi hỗn hợp rắn không đồng nhất.
D. Chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lòng không đồng nhất.
Câu 8: Cơ quan có chức năng bảo vệ hạt là cơ quan nào của thực vật?
A. Đài.
B. Noãn.
C. Hoa.
D. Quả.
Câu 9: : Hai tế bào trưởng thành trải qua “n lần” sinh sản được tổng số tế bào con là 32. Hỏi hai tế bào mẹ ban đầu trải qua mấy lần sinh sản?
A. 3 lần
B. 5 lần
C. 2 lần
D. 4 lần
Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây được dùng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Đáp án+Giải thích các bước giải:
1. D => Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước phần lớn là tăng
2. C => Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, bột mì không tan và lơ lửng trong dung dịch nên ta thu được huyền phù
3. B => Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:
+ Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)
+ Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên
4. B => Ngâm ấm trong nước chanh hoặc giấm
5. A => Lí do là mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khói không khí
6. A => Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân
7. D => Chiết dùng để tách các chất thường là chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất (phân lớp)
8. D => Qủa là cơ quan có chức năng bảo vệ hạt
9. B
10. C => Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng trong nhiệt kế. Chất lỏng nở ra (tăng thể tích) khi nóng lên hay co lại (giảm thể tích) khi lạnh đi trong nhiệt kế