Câu 1 Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực hiện sơ cứu như thế nào? Câu 2 Em hãy giải thích vì sao khi ăn ko được cười đùa? Câu 3 Giải thích thành ngữ "nhai kỹ no lâu"?
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu 1:
* Các bước sơ cứu gãy xương gồm:
- Bước 1 : Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.
- Bước 2: Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ ở nguyên vị trí.
Câu 2:
Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.
Câu 3:
Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường.
- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn
#milkteanguyen
Câu 1:
Khi gặp người tai nạn gãy xương, cần phải:
– Đặt nạn nhân nằm yên.
– Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
– Tiến hành sơ cứu.
Câu 2:
Dựa vào cơ thể của phản xạ khi nuốt thức ăn. Khi nhai, vừa cười vừa nói, đùa nghịch thì thức ăn có thể không vào thực quản mà lọt vào đường dẫn khí(thanh quản, khí quản) làm ta bị sặc, thậm chí gây tắc đường dẫn khí, dẫn đến nguy hiểm.
Câu 3:
Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, thấm dịch tiêu hóa và enzim đều hơn, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
SAi bảo nha
Chúc bạn học tốt!!