Câu 1 en hãy trình bày vị trí địa lý, giới hạn và phạm vi lãnh thổ nước ta? Câu 2 so sánh điểm khác nhau và giống nhau về địa hình châu thổ sông Hồng với cháu thổ sông Cứu Long. Câu 3 tình chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta được biểu hiện như thế nào? Em hãy giải thích tại sao nửa đầu mùa đông miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh khô, nữa cuối mùa đông thì thời tiết lạnh ẩm? Câu 4 sông ngòi nước ta tại sao lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? Những nguyên nhân nào làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm?

1 câu trả lời

1.

Vùng đất liền

-Diện tích đất tự nhiên của nước ta, bao gồm đất liền và hải đảo là 331 212 km²

Vùng biển

-Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. Các đảo xa nhất về phía đông của Việt Nam thuộc quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa)

Vùng trời

-Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

2.

-Đồng bằng sông Hồng

+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm