Câu 1. Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á? Câu 2. Căn cứ vào bảng 22.1 SGK, nhận xét tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta? Vẽ biểu đô cơ cấu GDP của nước ta năm 1990 và năm 2000? Câu 3: Quan sát hình 17.1 hãy cho biết: Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào? Câu 3: Dựa vào bảng 22.1, hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét. Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? Câu 5. Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh qua các yếu tố khí hậu biển? Câu 6. Biển mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Câu 7. Quan sát hình 26.1 hoặc Atlat ĐLVN, nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nước ta, xác định các vùng mỏ trên bản đồ.? Câu 8: Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? Câu 9: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? Câu 10: Dựa vào hình 23.2 (SGK trang 82) và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? -Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? Câu 11: Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Giúp mình với Mình sẽ inbox và hậu tạ 200k

2 câu trả lời

1.

-Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khu vực.

-Văn hóa: nước ta có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghê thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.

-Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc.

2.Nhận xét:

-Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng:

+Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 14,44%

+Tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%

+Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%

3.

-Việt Nam gắn liền với châu lục Á – Âu, phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

-Việt Nam có chung đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây.

-Biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với các nước: Thái Lan, Cam-pu-chia, Malayxia, Xin-ga-po, Indonexia, Brunây, Phi-lip-pin, Trung Quốc.

4.

-Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.

-Diện tích: 3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.

-Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

-Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

-Các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

-Độ mặn TB: 30-33%

5.

-Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện qua các yếu tố khí hậu biển như sau:

+Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.

+Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. Nhiệt độ trung bình năm của tầng mặt là trên 23oC. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường dao động từ 1100 đế 1300 mm/năm.

6.

- Thuận lợi:

+Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.

+Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.

+Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.

+Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.

- Khó khăn:

+Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.

+Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.

+Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.

+Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.

9.

- Ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên:

+Thiên nhiên nhiệt dới gió mùa phong phú, đa dạng.

+Có nhiều thiên tai xảy ra như bão lũ.

- Ảnh hưởng đến giao thông vận tải:

+Xây dựng nhiều loại hình giao thông vận tải:

+Bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

+Bị chia cắt do kích thước hẹp ngang.

11.Vì nước ta tiếp giáp Biển Đông và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á.

2.Vẽ biểu đồ:

duong050507Tài năng22/04/2020
1.

-Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khu vực.

-Văn hóa: nước ta có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghê thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.

-Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc.

2.Nhận xét:

-Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng:

+Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 14,44%

+Tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%

+Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%

3.

-Việt Nam gắn liền với châu lục Á – Âu, phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

-Việt Nam có chung đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây.

-Biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với các nước: Thái Lan, Cam-pu-chia, Malayxia, Xin-ga-po, Indonexia, Brunây, Phi-lip-pin, Trung Quốc.

4.

-Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.

-Diện tích: 3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.

-Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

-Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

-Các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

-Độ mặn TB: 30-33%

5.

-Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện qua các yếu tố khí hậu biển như sau:

+Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.

+Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền. Nhiệt độ trung bình năm của tầng mặt là trên 23oC. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường dao động từ 1100 đế 1300 mm/năm.

6.

- Thuận lợi:

+Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.

+Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.

+Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.

+Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.

- Khó khăn:

+Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.

+Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.

+Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.

+Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.

9.

- Ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên:

+Thiên nhiên nhiệt dới gió mùa phong phú, đa dạng.

+Có nhiều thiên tai xảy ra như bão lũ.

- Ảnh hưởng đến giao thông vận tải:

+Xây dựng nhiều loại hình giao thông vận tải:

+Bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

+Bị chia cắt do kích thước hẹp ngang.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
2 đáp án
6 giờ trước