Câu 1: Đơn vị cơ bản của đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian là gì? Câu 2: Các dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian là gì Câu 3: Hãy nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian. Khi đo ta cần lưu ý điều gì? Câu 4: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là gì? Lấy ví dụ? Câu 6 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế của các phép đo đã học mà em biết. Giúp em ạ :<<

2 câu trả lời

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu 1:

Đơn vị đo cơ bản của :
+Chiều dài : km và m.

+Khối lượng : Kg và gam.

+Thời gian : giờ và phút.

Câu 2.

Dụng cụ đo của :

+Chiều dài : Thước.

+Khối lượng : cân

+Thời gian : Đồng hồ.

Câu 4.

GHĐ : Độ dài lớn nhất dc chia trên thước.

Vd : 20cm

ĐCNN : Độ dài giữa 2 độ chia liên tiếp.

Vd : 0,1 mm

Câu 6.

Đo chiều dài : Ng ta đo chiều cao của 1 cái kim tự tháp.,,

Đo cân nặng : Ng ta đo khối lượng của 1 người.

MONG BẠN CHO MIK CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ

 

Câu 1

Đo chiều dài: m(mét), km (ki lô mét)

Đo khối lượng: Kg (Ki lô gam)

Đo thời gian: phút

Câu 2

Đo chiều dài: Thước

Đo khối lượng: Cân

Đo thời gian: Đồng hồ

Câu 3

Đo chiều dài:

  • Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
  • Ước lượng chiều dài của vật cần đo để chọn thước đo có GHD và ĐCNN phù hợp.
  • Đặt thước đo đúng đúng cách: song song với đoạn cần đo chiều dài.
  • Ghi kết quả.

Đo khối lượng:

  • Ước lượng khối lượng của vật cần đo để lựa chọn cân đồng hồ có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
  • Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim chỉ thị của cân chỉ đúng vạch số 0.
  • Đặt vật nhẹ nhàng lên dĩa cân và chờ đến khi kim chỉ thị của cân ổn định thì mới đọc kết quả.

Lưu ý: Đặt cân ở nơi thăng bằng.

Đo thời gian:

  • Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
  • Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
  • Đặt mắt nhìn đúng cách.
  • Thực hiện phép đo thời gian.