Câu 1: Cơ thể người chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: đầu, thân, các chi. B. 4 phần: đầu, cổ, thân, chi C. 2 phần: đầu, thân D. 5 phần: đầu, cổ, thân, tay, chân. Câu 2: Cơ nào dưới đây ngăn cách khoang ngực và khoang bụng A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 3: Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của A. Hệ tuần hoàn B. Hệ tiêu hóa C. Hệ thần kinh D. Hệ vận động Câu 4: Cấu tạo tế bào gồm: A. Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể. B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. C. Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. D. Màng sinh chất, ti thể, nhân. Câu 5: Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò cốt lõi, giúp con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? A. Bộ não phát triển C. Sống trên mặt đất B. Lao động D. Di chuyển bằng hai chân Câu 6: Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nào dưới đây? A. Y học B. Tâm lý giáo dục học C. Thể thao D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7: Trao đổi chất của cơ thể và môi trường được thực hiện qua. A. Hệ hô hấp B. Hệ tuần hoàn C. Hệ tiêu hoá D. Hệ hô hấp, Hệ tiêu hoá, Hệ bài tiết Câu 8: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người ? A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể C. Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết. D. Câu A và B đúng. Câu 9: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động Câu 10: Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ? A. Xương hộp sọ B. Xương đùi C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống Câu 11: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào ………… phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. Trong dấu .…….... là: A. Sụn bọc đầu xương C. Màng xương B. Sụn tăng trưởng D. Mô xương cứng Câu 12: Nguyên nhân của sự mỏi cơ: A. Do làm việc quá sức, lượng ôxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbônic (CO2) quá cao C. Do cơ lâu ngày không tập luyện. D. Gồm câu A, B, C Câu 13: Thành phần cấu tạo của xương A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 14: Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương và ………………… Trong ……………………. là: A. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương B. Thân xương D. Sụn tăng trưởng Câu 15: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. Co và dãn. B. Gấp và duỗi. C. Phồng và xẹp. D. Kéo và đẩy. Câu 16: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể C. Cả A và B B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu D. Uống nhiều nước lọc Câu 17: Để xương chắc khỏe cần phải: A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý B. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn D. Cả A, B và C Câu 18: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủyu tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại, đó là A. Hiện tượng cảm ứng ở thực vật. B. Cung phản xạ C. Phản xạ không điều kiện. D. Sự thích nghi. Câu 20: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống B. Xương bả vai C. Xương cánh chậu D. Xương sọ

2 câu trả lời

Câu 1: A. 3 phần: đầu, thân, các chi.

Câu 2: A. Cơ hoành

Câu 3: C. Hệ thần kinh

Câu 4: B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.

Câu 5: B. Lao động

Câu 6: D. Tất cả

Câu 7: D. Hệ hô hấp, Hệ tiêu hoá, Hệ bài tiết

Câu 8: D. Câu A và B đúng.

Câu 9: C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

Câu 10: B. Xương đùi

Câu 11: A. Sụn bọc đầu xương

Câu 12: D. Gồm câu A, B, C

Câu 13: D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi

Câu 14: C. Sụn bọc đầu xương

Câu 15: A. Co và dãn.

Câu 16: C. Cả A và B

Câu 17: D. Cả A, B và C

Câu 18: C. 4

Câu 19: C. Phản xạ không điều kiện.

Câu 20: A. Xương đốt sống

Câu 1: A. 
Câu 2: A. 
Câu 3: C. 

Câu 4: B.

câu 5 :A

Câu 6: D. 
Câu 7: D. 
Câu 8: D.
Câu 9: C. 
Câu 10: B
Câu 11: A.
Câu 13: D. 
Câu 14: C. 
Câu 15: A. 
Câu 16: C. 
Câu 17: D. 
Câu 18: C. 
Câu 19: C. 
Câu 20: A.