Câu 1 / cho 6,0 g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 5,6 lít hidro (đktc) kim loại R là. Câu 2/ cho sắt vào bình chứa khí CLO , thể tích khí CLO (đktc) cần dùng phản ứng hết 1,12 g sắt là? Câu 3 / hòa tan hoàn toàn 16, 25 g ZN trong dung dịch HCL dư , sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) giá trị của V là ? Câu 4/ Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCL loãng và tác dụng với khí CL^2 cho cùng một kim loại muối clorua kim loại ? A. FE B. Zn C. Cu D.Ag
2 câu trả lời
Đáp án:
1) Mg
2) V=0,672 lít
3) V H2=5,6 lít
4) B
Giải thích các bước giải:
1)
R +2HCl -> RCl2 + H2
Ta có: nH2=5,6/22,4=0,25 mol =nR -> MR=6/0,25=24 -> R là Mg
2)
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Ta có: nFe=1,12/56=0,02 mol -> nCl2=3/2nFe=0,03 mol -> V Cl2=0,03.22,4=0,672 lít
3) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn=16,25/65=0,25 mol=nH2 -> V H2=0,25.22,4=5,6 lít
4) Loại Cu và Ag vì nó không tác dụng với HCl loãng
Loại Fe vì Fe tác dụng với HCl tạo ra FeCl2 còn Cl2 tạo ra FeCl3
Chỉ có Zn thỏa mãn đều tạo ZnCl2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
câu 1
R+2hcl→Rcl2+ h2
0.25 0.25
nh2=5.6÷22.4=0.25mol
n R=0.25×1÷1=0.25MOL
MR=6÷0.25=24⇒Mg
câu2
2fe+3cl2→2fecl3
0.02 0.03
nfe=1.12÷56=0.02mol
ncl2=0.02×3÷2=0.03mol
vcl2=0.03×22.4=0.672l
câu3
zn+2hcl→zncl2+h2
0.25 0.25
nZN=16.25÷65=0.25mol
nh2=0.25×1÷1=0.25mol
vh2=0.25×22.4=5.6l
câu4
b