Câu 1: Các tổ chức xã hội của con người ở thời kì nguyên thủy gồm A. Bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc. C. Thị tộc, bộ lạc, nhà nước. B. Công xã nguyên thủy, bộ lạc, nhà nước. D. Nhà nước, thị tộc, bầy người. Câu 2: Một trong những phát minh quan trọng của Người tối cổ là? A. Chế tác đồ gốm. B. Tạo ra lửa. C. Phát hiện ra kim loại. D. Chế tạo ra cung tên. Câu 3: Ở thời kì nguyên thủy, “ nguyên tắc vàng ” trong quan hệ giữa con người với con người là: A. Làm riêng, ăn chung, hưởng thụ bằng nhau. B. Người giàu có quyền lực lớn. C. Làm chung, ăn riêng. D. Của cải chung, làm chung, hưởng thụ bằng nhau. Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh đời sống tinh thần của người nguyên thủy? A. Chôn cất người chết cùng công cụ và đồ trang sức. B. Lấy trồng trọt, chăn nuôi làm nguồn sống chính. C. Sinh sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước. D. Chế tác công cụ lao động từ đá, tre, gỗ, xương thú… Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp Câu 1: Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN. B. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ V TCN. Câu 2: Kim loại con người phát hiện ra đầu tiên là A. Đồng đỏ. B. Đồng thau. C. Sắt. D. Thiếc. Câu 3: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy ? A. Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện B. Người tinh khôn xuất hiện C. Công cụ lao động bằng đá. D. Nền nông nghiệp trồng lúa. Câu 4: Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn đến chuyển biến nào dưới đây trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy? A. Năng suất lao động tăng cao. B. Diện tích sản xuất bị thu hẹp. C. Địa bàn cư trú của bị thu hẹp. D. Xuất hiện sự phân hóa giàu – nghèo. Bài 6: Ai Cập cổ đại Câu 1: Các công xã nông thôn của cư dân Ai Cập cổ đại còn được gọi là gì ? A. Nôm. B. Bản. C. Xóm. D. Chiềng, chạ. Câu 2: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào khoảng thời gian nào ? A. Khoảng năm 3200 TCN. B. Khoảng năm 3100 TCN C. Khoảng năm 3300 TCN D. Khoảng năm 3000 TCN. Câu 3: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. Chữ Phạn. B. Chữ số La Mã. C. Chữ tượng hình. D. Chữ hình nêm Câu 4: Công trình kiến trúc nào ở Ai Cập được coi là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Kim tự tháp. C. Đại bảo tháp Shan-chi. D. Đền Pác-tê-nông. Câu 5:Trong Toán học, người Ai Cập giỏi nhất về lĩnh vực gì? A. Giải tích. B. Đại số. C. Toán cao cấp. D. Hình học. Bài 10: Hi Lạp cổ đại: Câu 1: Hi Lạp có lợi thế lớn là đường bờ biển dài, có hàng ngàn đảo nhỏ thuận tiện cho sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây? A. Giao thương, buôn bán. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 2: Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm bao nhiêu chữ cái? A. 29 chữ cái. B. 25 chữ cái. C. 26 chữ cái. D. 24 chữ cái. Câu 3: Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là A. Đấu trường Cô-li-dê. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Đền Pác-tê-nông. D. Vạn Lí trường thành. Câu 4: Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào? A. Đền Pác-tê-nông. B. Kim tự tháp Ai Cập C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Tượng nữ thần tự do. PHẦN ĐỊA LÍ Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả Câu 1. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ. Câu 2. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’. Câu 3. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây? A. Hiện tượng mùa trong năm. B. Sự lệch hướng chuyển động. C. Giờ trên Trái Đất. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do: A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo. Câu 6. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Một ngày đêm. B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa. Câu 7. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ. Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả Câu 1. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau? A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực. B. Ở 2 cực và vùng ôn đới. C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến. D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo. Câu 2. Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây? A. Ngày 23/9 thu phân. B. Ngày 22/12 đông chí. C. Ngày 22/6 hạ chí. D. Ngày 12/3 xuân phân. Câu 3. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm? A. Vòng cực. B. Ở hai cực C. Chí tuyến. D. Xích đạo.

1 câu trả lời

A. Bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc

D. Chế tạo ra cung tên.

D. Của cải chung, làm chung, hưởng thụ bằng nha

B. Lấy trồng trọt, chăn nuôi làm nguồn sống chính.

D. Thiên niên kỉ V TCN.

C. Sắt.

B. Người tinh khôn xuất hiện

D. Xuất hiện sự phân hóa giàu – nghèo.

D. Chiềng, chạ.

C. Khoảng năm 3300 TCN

A. Chữ Phạn.