Câu 1: Ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu từ đâu? Phía nào tối, phía nào sáng? sau: Câu 2: Ánh sáng chiếu vào vật mẫu tạo ra mấy sắc độ? Mẫu vật nào đậm hơn, mẫu vật nào nhạt hơn? Câu 3: Em hãy nêu lại cách phác mảng đậm nhạt? Câu 4: Bài vẽ có cần diễn tả không gian không? vì sao? Câu 5: Nếu các bước tiến hành vẽ đậm nhạt? Câu 6: Em thấy tranh tĩnh vật có tác dụng gì trong cuộc sông? Câu 7: Em hãy sưu tầm 1 số tranh vẽ tĩnh vật.

2 câu trả lời

Câu 1: Ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu từ phải qua trái, bên trên phía phải sáng, bên dưới phía trái tối.

Câu 2: Ánh sáng chiếu vào vật mẫu tạo ra 3 sắc độ. Mẫu vật sau đậm hơn, mẫu vật trước nhạt hơn.

Câu 3:

-Nhìn để xác định hướng chiếu chính, phụ của ánh sáng.

- Xác định và phác hình các mảng đậm nhạt của hình.

Câu 4: Theo mình thì  cần (chắc vậy). Vì làm vậy tranh sẽ thật hơn, đặc sắc hơn

Câu 5:

- Dùng nét để diễn tả các dộ đậm nhạt

- Khi diễn tả đậm nhạt, nên dùng các nét cong

- Luôn nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt ở bài vẽ

- Vẽ đậm nhạt cả phần nền để bài vẽ có không gian

Câu 6: Tranh tĩnh vật có tác dụng trong cuộc sống là giúp cho người nhìn có những góc nhìn khác nhau thay vì một góc nhìn. Từ đó gây ảo ảnh thị giác. Khiến cho người nhìn thêm thú vị về bức tranh ấy. Một bức tĩnh vật có thể hiển lộ hoặc ẩn chứa nhiều ý nghĩa.

Câu 7: Bên dưới

Câu 1: Ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu từ phải qua trái, bên trên phía phải sáng, bên dưới phía trái tối.

Câu 2: Ánh sáng chiếu vào vật mẫu tạo ra 3 sắc độ.  sau đậm hơn, trước nhạt hơn.

Câu 3:

-Nhìn để xác định hướng chiếu chính, phụ của ánh sáng.

- Xác định và phác hình các mảng đậm nhạt của hình.

Câu 4:cần 

Câu 5:

- Dùng nét để diễn tả các dộ đậm nhạt

- Khi diễn tả đậm nhạt, nên dùng các nét cong

- Luôn nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt ở bài vẽ

- Vẽ đậm nhạt cả phần nền để bài vẽ có không gian

  Thế thôi nhá