Câu 1. a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không? Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật? Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao? ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tôn trọng sự thật là: A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật. B. suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình. C. nói và làm theo ý kiến của số đông. D. mình làm việc của mình, kệ mọi người. Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tôn trọng sự thật? A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật. C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân. D. Được mọi người tin yêu, quý trọng. Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích. B. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. . D. Không dám nói sự thật sợ bị trả thù. Câu 4:Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật. Câu 5: Câu “ Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Đục nước béo cò C. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. D. Há mồm chờ sung rụng. Câu 10: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô. C. Bạn bè. D. Chính mình. Câu 12: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 13: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Vô cảm. B. Khoan dung. C. Ích kỷ D. Nhỏ nhen. Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lán

2 câu trả lời

Câu 1: Em tán thành với ý kiến này. Vì chỉ khi chúng ta tôn trọng sự thật, không lừa dối nhau thì chúng ta mới có niềm tin, tạo nên sức mạnh và sự đoàn kết trong cộng đồng.
Câu 2: Em không đồng tình với hành động đó. Em sẽ làm trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật là khuyên bạn không nên nói xấu và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác, nói những lỗi sai để bạn kia sửa chữa và khắc phục.
Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.
a) Em có nhận xét về việc làm của Nam và Dũng là: đó là việc làm gian lận trong thi cử, Dũng đã hại Nam, khiến cho bạn ấy càng không tập trung nghĩ ra cách giải và ỷ lại vào người khác.
b) Nếu là Nam, em sẽ làm từ chối, không chép bài của Dũng mà cố gắng nghĩ ra phương pháp giải bài tập tốt nhất. Vì đây là bài kiểm tra của mình, mỗi người cần tự giác và chủ động trong việc làm bài một cách nghiêm túc, cẩn thận.
c) Nếu là Dũng, em sẽ không cho Nam chép bài mà khuyên Nam nên bình tĩnh, từ từ nghĩ ra cách làm phù hợp nhất, ở bên động viên và cổ vũ bạn đã cố gắng hoàn thành bài làm của chính mình.
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
Câu 2: B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật.
Câu 3: C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. 
Câu 4: D. sự thật.
Câu 5: D. Tự lập
Câu 6: A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.
Câu 7: A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng  

Câu 1. a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không?

⇒ Có , em đồng ý với ý kiến này.

Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật?

Em không đồng ý với hành động đó . Em sẽ nói với bạn rằng : "Không nên nói xấu , bôi nhọ người khác"

Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?

b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?

c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?

Em thấy Nam và Dũng chưa tôn trọng sự thật

⇒Nếu em là Nam , em sẽ cố gắng làm được bài . Suy nghĩ thấu đáo.

⇒Nếu em là Dũng, em sẽ khuyên bạn hãy cố gắng làm bài tốt

Mình xin câu trả lời hay nhất trc nhé ! Đề 2 mình làm sau ạ , hiện tại mình đang vào học nên chưa làm hết được