Câu 1: (3,0 điểm) a. Hãy cho biết vai trò của hoạt động biến đổi thức ăn về mặt lí học trong quá trình tiêu hóa thức ăn? b. Trình bày cấu tạo của dạ dày người. Tại sao dạ dày người có nhiều HCl và enzim pepsin nhưng nó lại không bị phá hủy bởi HCl hay bị tiêu hóa bởi enzim pepsin?

2 câu trả lời

Câu 1:

*Khoang miệng:

- Tiết nước bọt: Làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: Cắt nhỏ, nghiền, là mềm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

- Tạo viên thức ăn: tạo viên thức ăn vừa nuốt

*Dạ dày:

- Co bóp, làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

*Ruột non:

- Tiết dịch tiêu hoá: Hoà loãng thức ăn

- Sự co bóp: Trộn đều dịch vị

=> Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể

Câu 2:

*Hình 1*

- Vì dạ dày có 1 lớp màng ngăn không cho HCl hay emzim tác động đến dạ dày

a, Biến đổi lí học (xảy ra ở ruột non) các chất:

- Tinh bột và đường đôi → đường đơn

- Protein→ axit amin

- Lipit→Axit béo và glixerin

- axit nuclec→các thành phần của nucleotit

b, Cấu tao dạ dày người:

- Dạ dày hình túi có dung tích 3 lít.

- Thành dạ dày gồm 4 lớp cơ bản gồm: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

* Dạ dày người có nhiieeuf HCl và enzim pepsin nhưng nó lại không bị phá hủy vì nhờ có chất nhày được tiết ra và phủ trên bề mặt niêm mạc.