Câu 1: (3,0 điểm) a. Hãy cho biết vai trò của hoạt động biến đổi thức ăn về mặt lí học trong quá trình tiêu hóa thức ăn? b. Trình bày cấu tạo của dạ dày người. Tại sao dạ dày người có nhiều HCl và enzim pepsin nhưng nó lại không bị phá hủy bởi HCl hay bị tiêu hóa bởi enzim pepsin?
1 câu trả lời
câu 1:
*Khoang miệng:
- Tiết nước bọt: Làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: Cắt nhỏ, nghiền, là mềm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: tạo viên thức ăn vừa nuốt
*Dạ dày:
- Co bóp, làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
b, enzym k tiêu hủy cơ dạ dày bởi vì:
-dạ dày có lớp chất nhày bảo vệ
-enzym được tiết dưới dạng chưa hoạt hóa (tiền hoạt động)=> k ảnh hưởng đến dạ dày
-enzym chỉ hoạt hóa khi mà có chất hoạt hóa và t sacid thích hợp
*cấu tạo của dạ dày:
– Thanh mạc: tức là lớp phúc mạc tạng bao bọc dạ dày.
– Tấm dưới thanh mạc: Lớp cơ có ba lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo (chỉ hiện diện ở một phần của thành dạ dày).
– Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
– Tấm dưới niêm mạc: Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày. Các tuyến dạ dày gồm nhiều loại, tiết ra các chất khác nhau vừa có vai trò bảo vệ dạ dày như chất nhầy, vừa có vai trò tiêu hóa như HCl như men Pepsinogene… vừa có vai trò nội tiết hay trung gian hóa học như gastrin, histamin…hay yếu tố nội giúp hấp thụ sinh tố B12.
– Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày; bao gồm nhiều loại tiết ra các chất khác nhau. Chúng có vai trò bảo vệ dạ dày như chất nhầy, đồng thời có vai trò tiêu hóa và điều hòa nội tiết hóa học trung gian.