Câu 1:(1,5điểm)Trình bày các yếu tốcủa lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ?Câu 2:(2điểm)Tác dụng của áp lực phụthuộc vào những yếu tốnào? Định nghĩa áp suất? Viết công thức tính áp suất và chú thích từng đại lượng?Câu 3:(1,5điểm)Có một ly nước đặt trên mép một tờgiấy đặt ởgóc của cạnh bàn học, em hãy tìm cách lấy tờgiấy ra khỏi cốc mà không làm di chuyển ly nước ? Giải thích cách làm của em ?Câu 4:(2 điểm)Tiết diện pittông nhỏcủa một cái kích dùng dầu là 1,35cm2, của pittông lớn là 170cm2. Người ta dùng kích đểnâng một vật có trọng lượng 42 000N. Hỏi phải tác dụng lên pittông nhỏmột lực bao nhiêu?Câu 5:(1 điểm)Một thỏi đồng 1 và một thỏi đồng 2 có cùng thểtích . Nhúng chìm hoàn toàn thỏi đồng vào vào trong nước, thỏi bạc nhúng vào trong dầu . Hỏi lực đẩy Acsimét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn ? Vì sao ? Câu 6:(2 điểm)Một quảcầu kim loại có khối lượng 576g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tìm :a. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ? Lấy dnước= 10.000N/m3b. Khi nhúng vật chìmsâu thêm 5cm thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không ? Vì sao?
2 câu trả lời
Câu 1:Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+Gốc là điểm đặt của lực
+Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực
+Độdài biểu thịcường độcủa lực theo tỉxích cho trước.
Câu 2:* Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bịép càng nhỏ.
* Định nghĩa: áp suất là độlớn của áp lực trên một đơn vịdiện tích bịép.
* Công thức: p=FS(0,5đ)*Trong đó: F là áp lực tác dụng lên mặt bịép(N)(0,5đ)S là diện tích bịép(m2)plà áp suất (N/m2)
Câu 3:Dùng thước đập mạnh vào giữa tờgiấy
Vì khi đập mạnh, tờgiấy đột ngột thay đổi vận tốc, còn ly nước vẫn đứng yên do có quán tính nên ta dễdàng lấy tờgiấy ra mà không làm di chuyển ly nước
Câu 4:Tóm tắt(0,5điểm )s = 2,5 cm2= 0,00025 m2S = 180 cm2= 0,018 m2F = P = 27360 N f = ? (N)
Lực tác dụng lên pittông nhỏlà:
Ta có: Ff= Ssf = FsS= 27360 0, 000250, 018= 380 (N)
ĐS:f = 380 N
Câu 5:Do 2 thỏi cùng thểtích ( Vđ=Vb) (0,25đ)Và dnườc= 10.000N/m3> ddầu= 8.000 N/m3
Nên lực đầy Acsimét tác dụng lên thỏi đồng 1 nhúng vào nước lớn hơn (0,5đ)đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi là bằng nhau
Vì 2 thỏi KL có cùng thểtích và cùng được nhúng vào cùng một chất lỏng
Câu 6:Tóm tắt
m = 576g = 0,576kg
D= 10,5g/m3= 10500kg/m3dnước= 10.000N/m3a)
1AF=? (N)
b) Nhấn chìm thêm 5cm ,1AFnhư thếnào
Giải
a) Thểtích quảcầu:Ta có: V = m/D = 0,576/10500 = 0,000054 (m3)
Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quảcầu khi thảvào dầu: Ta có: 2AF= dn.V = 10000.0,000054 = 0,54(N)
b) Khi nhúng sâu thêm 5cm thì FAkhông thay đổi Vì FAkhông phụthuộc vào độsâu cột chất lỏng
ĐS:a) 2AF= 0,54(N)b) FAkhông thay đổi
Câu 1:Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+Gốc là điểm đặt của lực
+Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực
+Độdài biểu thịcường độcủa lực theo tỉxích cho trước.
Câu 2:* Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bịép càng nhỏ.
* Định nghĩa: áp suất là độlớn của áp lực trên một đơn vịdiện tích bịép.
* Công thức: p=FS(0,5đ)*Trong đó: F là áp lực tác dụng lên mặt bịép(N)(0,5đ)S là diện tích bịép(m2)plà áp suất (N/m2)
Câu 3:Dùng thước đập mạnh vào giữa tờgiấy
Vì khi đập mạnh, tờgiấy đột ngột thay đổi vận tốc, còn ly nước vẫn đứng yên do có quán tính nên ta dễdàng lấy tờgiấy ra mà không làm di chuyển ly nước
Câu 4:Tóm tắt(0,5điểm )s = 2,5 cm2= 0,00025 m2S = 180 cm2= 0,018 m2F = P = 27360 N f = ? (N)
Lực tác dụng lên pittông nhỏlà:
Ta có: Ff= Ssf = FsS= 27360 0, 000250, 018= 380 (N)
ĐS:f = 380 N
Câu 5:Do 2 thỏi cùng thểtích ( Vđ=Vb) (0,25đ)Và dnườc= 10.000N/m3> ddầu= 8.000 N/m3
Nên lực đầy Acsimét tác dụng lên thỏi đồng 1 nhúng vào nước lớn hơn (0,5đ)đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi là bằng nhau
Vì 2 thỏi KL có cùng thểtích và cùng được nhúng vào cùng một chất lỏng