cảm nghĩ của em về khổ cuối của bài nhớ rừng

2 câu trả lời

a. Giải thích ý kiến của mk :
- tác giả Hoài Thanh đề cập đến nội dung cảm xúc mãnh liệt tương ứng với một hình thức thê hiện khoáng đạt, linh hoạt.
b. Chứng minh ỷ kiến của Hoài Thanh: ý kiến đó được thế hiện rò ờ những khía cạnh:
- Cảm xúc phong phú, mãnh liệt
+ Giọng thơ sôi nổi, da diết và hùng tráng với nhịp điệu linh hoạt
+ Hình ảnh thơ rực rỡ giàu tính tạo hình, biểu cảm với những so sánh và ẩn dụ táo bạo.
+ Từ ngữ phong phú được sử dụng rất ấn tượng, đắc địa.
--> "Nhớ rừng" là một "khúc trường ca dữ dội" thế hiện tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm đồng thời là một tác phẩm hội họa hoành tráng, kì vĩ làm hắn lên mặt bằng câu chữ hình tượng vị "chúa tế cả muôn loài".

cho mk xin hay nhứt ạ 

Luận điểm 3: Sự căm phẩn của con hộ khi nghĩ về hiện thực tầm thường giả dối ..

 

                                     Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,

Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;"

Bỏ lại quá khứ hãy quay về thực tại của con hổ . Sự “ uất hận ngàn thâu của con hổ “ đã phản ảnh qua những hình ảnh ở phía trên . Con hổ bây giờ phải sống trong `1` cảnh hoàn toàn giải dối .Những thứ mà con ngươi tạo ra cho nó ,nó đều coi là tầm thường .Lí do cũng bởi vì con hổ mất đi sự tự do ,mất đi cuốc ống của `1` vị chúa tể sơn lâm ,nó không còn uy nghi ,oai phong như trước nữa . Con hổ ôm niềm uất hận với con người vì đã lấy đi cả cuộc đời của nó. Ở khổ thơ trước là cảnh con hổ đang ở trong rừng ,lúc này nó tự do tung hoành mọi nơi ,rừng đại ngàn thân thương còn là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuyệt đẹp của nó .Nhưng bây giờ nó lại ở `1` mình trong cũi sắt với những thứ giả tạo do con người tạo ra ,chắc chắn con hổ luôn có khát vọng được tự do nhưng có lẽ bây giờ nó quá mệt mõi ,buông xuôi và bất lực .

Câu hỏi trong lớp Xem thêm