Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: a) NaNO3, HCl, NaCl b) NaCl, HCl, H2SO4 c) KOH, K2SO4, HCl, KCl, KNO3 d) HCl, NaOH, Ba(OH)2 e) HCl, H2SO4, HNO3, HBr f) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các chất sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4, Ba(OH)2 g) Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: BaCO3, BaSO4, Na2SO4, Na2CO3, MgCO3, CuSO4 (khan). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2 câu trả lời
a/ Sử dụng giấy quỳ tím. Chuyển đỏ thì đó là HCl
Còn NaNO3 và NaCl thì sử dụng AgNO3
Không có kết tủa là NaNO3, có kết tủa là NaCl: NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl(kết tủa)
b/ Sử dụng giấy quỳ tím. Không màu : NaCl
Đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1 )
Cho Ba(OH2) tác dụng với nhóm 1. Không có kết tủa : HCl. Ba(OH)2 + HCL = H2O + BaCl2
Có kết tủa : h2so4 Ba(OH)2 + H2SO4 = BaSO4(KT) + H2O
c/ Sử dụng quỳ tím: Màu xanh: KOH
Màu đỏ: HCl
Còn lại K2SO4, KCl và KNO3 cho tác dung với dungg dịch Ba(OH2)2
< VÌ ĐỂ HẠN CHẾ DÀI, ANH TỰ VIẾT PTHH NHÉ, CÁI ĐẤY ĐƯỢC HỌC Ở LỚP 9 HOẶC TRA MẠNG À )
Có kết tủa: K2SO4
K kết tủa: KCl và KOH cho tác dụng với Fe(NO3)2
+ Có kt: KOH
+ Không kt: KCl
d/ Dùng quỳ tím: Đỏ: HCl
Xanh: NaOH, Ba(OH)2
Dùng miệng thổi ( hoặc sục khí ) CO2 vào hai dung dịch trên
+ Kt: Ba(OH)2
+ Ko Kt: NaOH
e/ Cho cả dung dịch tác dụng với Ba(OH)2
Có kt: H2SO4
K KT : HNO3, HCL, HBr
Cho tác dụng với dd AgNO3
k kt: HNO3
f/ Ko đổi màu: Na2SO4
Xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( NHÓM 1 )
Đỏ: H2SSO4
Sử dụng một trong hai Na2SO4 hoặc H2SO4 để làm tiếp
Cho nhóm 1 tác dụng với 1 trong 2 chất trên đều ra kết quả
+k kt: NaOH
+có kt : Ba(OH)2
g/ Dùng H2SO4 loãng ( dư )
Cho các chất trên vào H2SO4 loãng
+ Kêt tủa tan, giải phóng khí : BaCO3
+ Không tan: BaSO4
+ Tan và giải phóng khí : Na2CO3 và MgCO3 (1)
+ Tan thành dung dịch màu xanh : CuSO4
+ Tan : Na2SO4
Cho tiếp 2 chất thuộc nhóm 1 vào dung dịch do chính chúng tạo thành trước đó đến dư
+ Chất khi ngừng thoát khí mà vẫn tan: Na2CO3
+ Chất khi ngừng thoát khí mà không tan nữa: MgCO3
a/ Sử dụng giấy quỳ tím. Chuyển đỏ thì đó là HCl
Còn NaNO3 và NaCl thì sử dụng AgNO3
Không có kết tủa là NaNO3, có kết tủa là NaCl: NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl(kết tủa)
b/ Sử dụng giấy quỳ tím. Không màu : NaCl
Đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1 )
Cho Ba(OH2) tác dụng với nhóm 1. Không có kết tủa : HCl. Ba(OH)2 + HCL = H2O + BaCl2
Có kết tủa : h2so4 Ba(OH)2 + H2SO4 = BaSO4(KT) + H2O
c/ Sử dụng quỳ tím: Màu xanh: KOH
Màu đỏ: HCl
Còn lại K2SO4, KCl và KNO3 cho tác dung với dungg dịch Ba(OH2)2
< VÌ ĐỂ HẠN CHẾ DÀI, ANH TỰ VIẾT PTHH NHÉ, CÁI ĐẤY ĐƯỢC HỌC Ở LỚP 9 HOẶC TRA MẠNG À )
Có kết tủa: K2SO4
K kết tủa: KCl và KOH cho tác dụng với Fe(NO3)2
+ Có kt: KOH
+ Không kt: KCl
d/ Dùng quỳ tím: Đỏ: HCl
Xanh: NaOH, Ba(OH)2
Dùng miệng thổi ( hoặc sục khí ) CO2 vào hai dung dịch trên
+ Kt: Ba(OH)2
+ Ko Kt: NaOH
e/ Cho cả dung dịch tác dụng với Ba(OH)2
Có kt: H2SO4
K KT : HNO3, HCL, HBr
Cho tác dụng với dd AgNO3
k kt: HNO3
CÓ kt : HBr, HCl, sau đó dùng Cl2 để phân biệt nốt vì Cl2 mạnh hơn Br2 trong halogen
f/ Ko đổi màu: Ná2SO4
Xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( NHÓM 1 )
Đỏ: H2SSO4
Sử dụng một trong hai Na2SO4 hoặc H2SO4 để làm tiếp
Cho nhóm 1 tác dụng với 1 trong 2 chất trên đều ra kết quả
+k kt: NaOH
+có kt : Ba(OH)2
g/ Dùng H2SO4 loãng ( dư )
Cho các chất trên vào H2SO4 loãng
+ Kêt tủa tan, giải phóng khí : BaCO3
+ Không tan: BaSO4
+ Tan và giải phóng khí : Na2CO3 và MgCO3 (1)
+ Tan thành dung dịch màu xanh : CuSO4
+ Tan : Na2SO4
Cho tiếp 2 chất thuộc nhóm 1 vào dung dịch do chính chúng tạo thành trước đó đến dư
+ Chất khi ngừng thoát khí mà vẫn tan: Na2CO3
+ Chất khi ngừng thoát khí mà không tan nữa: MgCO3
Về tính tan và kết tủa, nó có đằng sau gần cuối sách giáo khoa hóa 8
Màu sắc thì buộc lòng phải học thuộc
Em mới học lớp 8 nhưng đội tuyển vượt cấp mới biết, nếu có gì sai em xin nhận.
Chúc anh học tốt !!