BÀI TẬP “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN” Điền vào chỗ trống 1. Chất rắn nở vì nhiệt như thế nào? Cho ví dụ - Các chất rắn….…khi nóng lên. - Các chất rắn……khi lạnh đi. - VD: Thể tích quả cầu sẽ…. khi nó bị núng nóng lên. Thể tích…. sẽ giảm khi nó bị…. 2. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn. Cho ví dụ - Các chất rắn khác nhau thì…. khác nhau. - VD: Sự dản nở vì nhiệt của nhôm…….so với đồng, sự dản nở vì nhiệt của đồng…….so với sắt. 3. Khi nhiệt độ giảm thì thể tích, khối lượng, khối lượng riêng thay đổi như thế nào? Khi nhiệt độ……, vật sẽ bị co lại tức là thể tích của nó……nên khối lượng riêng……., nhưng khối lượng…… 4. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không phải dạng phẳng? Khi thời tiết….., tôn có dạng lượn sóng sẽ…… dễ hơn. Nếu tôn có dạng…..sẽ làm cho nó bị vênh. 5. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, người ta thường nung nóng cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Giải thích. Khi…..cổ lọ, do nhiệt độ……nên cổ lọ….., nút thủy tinh chưa kịp…… hoặc…..ít, nên ta lấy nút lọ ra……

2 câu trả lời

Đáp án:1.nở ra

co lại

tang

giảm 

lạnh đi

2.sự nở vì nhiệt

nhỏ hơn; nhỏ hơn

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:
1/ Các chất rắn nở ra khi nóng lên.

- Các chất rắn có lại khi lạnh đi.

- VD: Thể tích quả cầu sẽ tăng khi nó bị núng nóng lên. Thể tích sẽ giảm khi nó bị lạnh đi

 2/ 

Các chất rắn khác nhau thif sự nở về nhiệt sẽ khác nhau.
- VD: Sự dản nở vì nhiệt của nhôm nhỏ hơn so với đồng, sự dản nở vì nhiệt của đồng lớn hơn so với sắt.

3/ 

Khi nhiệt độ giảm, vật sẽ bị co lại tức là thể tích của nó giảm xuống nên khối lượng riêng không đổi,  nhưng khối lượng cũng không đổi

MÌNH CŨNG KHÔNG CHẮC CÂU SỐ 3 mình đúng nữa nên để mình xem lại có gì mình sẽ chỉnh sửa nha tại lâu quá mình quên ?

Câu hỏi trong lớp Xem thêm