Bài 7: Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3. a) Tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn. b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206 000N/m2, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? Vì sao? GIÚP EM VỚI Ạ

2 câu trả lời

   `flower`

Đáp án + Giải thích các bước giải:

`a.`

Áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn :

`p=d.h=32×10300=329600(Pa)`

`b.`

Độ sâu người thợ lặn khi đó :

`p=d.h→h=p/d=206000/10300=20(m)`

Người thợ lặn bơi lên do chỉ số áp kế giảm mà độ lớn áp suất tỷ lệ thuận với chiều cao `to` `p` giảm thì `h` giảm ( độ sâu so với mặt thoáng giảm ).

Tóm tắt: `h = 32m, d = 10300 N//m^3`

`a, p = ?`

`b, h_1 = ?`

Giải:

a, Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là:

`p = d . h = 10300 . 32 = 329600` (Pa)

b, Độ sâu của thợ lặn là:

`h_1 = p/d = 206000/10300 = 20` (m)

Người thợ lặn bơi lên do chỉ số trên áp kế giảm mà độ lớn áp suất tỷ lệ thuận với chiều cao nên lặn càng sâu áp suất nước biển sẽ càng lớn -> có thể đè bẹp người thợ lặn.