Bài 5. Một vật đặc khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P = 25N. Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là F = 13N. (biết dn = 10000N/m3) a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật b) Tính thể tích của vật. Bài 6. Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. b) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3. Bài 7. Một khúc gỗ có khối lượng 3,6kg có khối lượng riêng bằng 180kg/m3. Khi thả vào dầu có khối lượng riêng bằng 800kg/m3 a) Khúc gỗ chìm, nổi hay lơ lửng? Vì sao? b) Khi khúc gỗ cân bằng, tính thể tích phần vật nhô lên khỏi mặt chất lỏng.

1 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

5

Tóm tắt

$P=25N$

$F=13N$

$d=10000N/m^3$

________________________

$F_A=?N$

$V=?m^3$

Giải

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:

$F_A=P-F=25-13=12(N)$

Thể tích vật là:

`V=F_A/d=12/10000=0,0012(m^3)`

6.

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Tóm tắt

m=4200g=4,2kg

D=10,5g/cm^3=10500kg/m^3

d_n=10000N/m^3

d_t=130000N/m^3

________________________________

V=?m^3

F_A=?N

Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao?

Giải

Thể tích vật là:

V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4,2}{10500}=0,0004(m^3)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật là:

F_A=d_nV=10000.0,0004=4(N)

Trọng lượng riêng của vật là:

d=10D=10.10500=105000(N/m^3)

Ta thấy 130000(N/m^3)>105000(N/m^3) 

⇒ nên vật nổi.

7.

a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên

b) Thể tích của vật bằng đồng là

\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)

Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là

\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)