Bài 5. Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ quền lợi của bản thân công dân. Câu 12. Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cáo nhất là A. Nghị quyết B. Pháp lệnh C. Quyết định D. Hiến pháp Câu 13. Cơ quan duy nhất nào sau đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến Pháp? A. Chính phủ B. Quốc hội C. Tòa án nhân dân tối cao D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Câu 14. Nội dung nào sau đây không thuộc những vấn đề nền tảng được quy định trong Hiến pháp? A. Chế độ chính trị . B. Bản chất nhà nước. C. Tổ chức bộ máy nhà nước. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 15. Trong Hiến pháp, một trong những vấn đề có tính chất nền tảng được xác định là A. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân B. Quyền khiếu nại C. Quyền tố cáo D. Quyền tự do ngôn luận Câu 16. Việc khẳng định nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hiện vấn đề nền tảng nào được quy định trong Hiến pháp? A. Chế độ chính tri. B. Chế độ kinh tế C. Bản chất nhà nước D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Câu 17. Ở nước ta việc sửa đổi Hiến pháp phải dược bao nhiêu đại biểu Quốc hội tán thành? A. ½ số đại biểu B. ¾ số đại biểu C. 2/3 số đại biểu D. 100% số đại biểu, Câu 18. Hiến pháp là luật……………………….của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. A. Căn bản B. Cơ bản C. Cơ sở D. Cốt yếu. Câu 19. Chỉ có………………..mới có quyền sửa đổi Hiến Pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. A. Chính phủ B. Quốc hội C. Tòa án nhân dân tối cao D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Câu 20. Một trong những nội dung của Hiến pháp nước ta là sự khẳng định tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về …………………. A. Công nhân B. Nông dân C. Trí thức D. Nhân dân Câu 21. Hiến pháp do ………………..xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp. A. Chính phủ B. Quốc hội C. Tòa án nhân dân tối cao D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Câu 22. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và A. Nhân dân lao động. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp cầm quyền. D. Giai cấp tiến bộ. Câu 23. Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của A. Giai cấp công nhân. B. Đảng cộng sản Việt Nam. C. Đa số nhân dân lao động. D. Giai cấp nông dân. Câu 24. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước A. Quản lí xã hội. B. Quản lí công dân. C. Bảo vệ các công dân. D. Bảo vệ các giai cấp. Câu 25. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất A. Giáo dục. B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Kế hoạch. Câu 26. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật? A. Công cụ để quản lí nhà nước. B. Giữ vững an ninh chính trị. C. Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân. D. Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân. Câu 27. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thống nhất. C. Tính bắt buộc. D. Tính xác định chặt chẽ. Câu 28. Pháp luật là hệ thống các …………………..do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước. A. Quy tắc B. Quy tắc xử sự C. Quy tắc xử sự chung D. Quy định Câu 29. Pháp luật mang tính …………………..vì pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước. A. Mệnh lệnh B. Chặt chẽ C. Quy phạm phổ biên D. Bắt buộc Câu 30. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp ………………….. và nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. A. Công nhân. B. Nông dân. C. Trí thức. D. Công chức. m.n giúp e vs ạ
1 câu trả lời
Câu 12 D
Câu 13 B
Bài 5
Câu ns trên là sai Vì thực hiện quỳên kn ,tc ko chỉ để bảo vệ quyền lơI cho bản thân mà còn gop phần vào quản lí nhà nc .Quyền kn ,tc là công cu để CD bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh Đồng thời là công cu để CD tham gia quan lí nhà nc quản lí XH