Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới Q/Sát H17.1 sgk Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực Đông Nam Á? Về mặt chính trị Việt Nam là một nước ntn trên trường quốc tế? Dựa vào H17.1 sgk Việt Nam gắn liền với châu lục và Đại dương nào? Gồm có các bộ phận nào? Phần đất liền và phần biển tiếp giáp với các nước nào? Gia nhập ASEAN vào năm nào? : 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển Cho biết những khó khăn của VN trên con đường Xây Dựng và phát triển đất nước? Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 sgk?Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế –XH nước ta trong thời gian qua? ? Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ như thế nào? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì? Cho biết định hướng đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta?
2 câu trả lời
1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới:
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Về chính trị: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Việt Nam gắn với Châu Á và Thái Bình Dương.
Các bộ phận: bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Đất liền và phần biển tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1992.
2. Những khó khăn của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đất nước:
- Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Công cuộc xây dựng đất nước do Đảng phát động đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
+ Nông nghiệp: Liên tục phát triển, không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.
+ Công nghiệp: đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành then chốt.
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường.
- Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1:
Nhìn chung cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1990-2000 có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
- Nông nghiệp giảm khá nhanh từ 38,74% xuống còn 24,3% giảm 14,44%
- Công nghiệp tăng khá nhanh từ 22,67% lên 36,61% tăng 13,94%
- Dịch vụ tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09% tăng 0,5%
⇒ Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại đất nước.
Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế- xã hội nước ta thời gian qua:
Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được thành tựu to lớn, toàn diện.
- Nền kinh tế - xã hội đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài nhiều năm đế đi vào thế ổn định.
- Tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế thay đổi, giảm tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước.
- Nông nghiệp: Đã đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, đã hình thành các vùng chuyên canh.
- Công nghiệp: đã hình thành các ngành trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Dịch vụ: ngày càng đa dạng, phát triển nhanh, phục vụ nhu cầu đời sống trong nước.
- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập.
- Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ:
- Đường xá thuận tiện hơn
-Có thêm nhiều dịch vụ, cửa hàng
-Giao thông thận lợi
-Ý thức người dân cải thiện
2. Những khó khăn của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đất nước:
- Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Công cuộc xây dựng đất nước do Đảng phát động đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
+ Nông nghiệp: Liên tục phát triển, không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.
+ Công nghiệp: đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành then chốt.
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường.
- Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
*Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1:
Nhìn chung cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1990-2000 có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
- Nông nghiệp giảm khá nhanh từ 38,74% xuống còn 24,3% giảm 14,44%
- Công nghiệp tăng khá nhanh từ 22,67% lên 36,61% tăng 13,94%
- Dịch vụ tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09% tăng 0,5%
⇒ Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại đất nước.
Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế- xã hội nước ta thời gian qua:
Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được thành tựu to lớn, toàn diện.
- Nền kinh tế - xã hội đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài nhiều năm đế đi vào thế ổn định.
- Tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế thay đổi, giảm tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước.
- Nông nghiệp: Đã đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, đã hình thành các vùng chuyên canh.
- Công nghiệp: đã hình thành các ngành trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Dịch vụ: ngày càng đa dạng, phát triển nhanh, phục vụ nhu cầu đời sống trong nước.
- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập.
- Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.
*Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ:
- Đường xá thuận tiện hơn
-Có thêm nhiều dịch vụ, cửa hàng
-Giao thông thận lợi
-Ý thức người dân cải thiện