Bài 1:Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại bị bật ra?Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Bài 2: Tại sao ở các cầu bàng sắt thép bắc qua sông, gối đỡ hai đầu được đặt trên các con lăn? Bài 3:Tại sao khi xây dựng các bức tường dài. Người ta không xây liền nhau mà xây từng đoạn cách nhịp? Bài 4:Khi cắt các loại bánh như bánh kem, bánh bông lan…để cho dao ( kim loại) cắt bánh không bị dính vào người ta khuyên nên ngâm dao vào trong nước nóng hoặc hơ qua lửa. Theo bạn câu nói trên đúng không? Tại sao? Giúp mik với ạ mik đg cần gấp lắm.

2 câu trả lời

*Bài 1:

   -Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có 1 lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích ,gặp nhiệt độ cao thì chúng nóng lên ,nở ra ,gây ra 1 lực đẩy làm nút bật lên. Để tránh hiện tượng này,sau khi rót nước nóng ra khỏi phích,ta nên chờ 1 lát để không khí ở trong phích tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại.

*Bài 2:

   -Gối đỡ 2 đầu được đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị cản.

*Bài 3:

   -Chỗ hở để chứa phần dãn nở vì nhiệt của các bức tường chèn lên nhau dẫn đến vỡ ,gãy.

*Bài 4:

   -Đúng .Vì nếu hơ lửa loặc làm dao Kim loại đó nóng lên thì khi cắt bánh chất nóng sẽ ko thể chạm vào chất nguội lạnh (ý kiến riêng ).

Mong bạn tham khảo. Nhớ vote ☆ và cảm ơn người trả lời nhé. Chúc bạn học tốt! ?

Bài 1:

Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có 1 lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích,gặp nhiệt độ cao thì chúng nóng lên,nở ra,gây ra 1 lực đẩy làm nút bật lên

Để tránh hiện tượng này,sau khi rót nước nóng ra khỏi phích,ta nên chờ 1 lát để không khí ở trong phích tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại

Bài 2

Gối đỡ 2 đầu được đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị cản

Bài 3

Chỗ hở để chứa phần dãn nở vì nhiệt của các bức tường chèn lên nhau dẫn đến vỡ,gãy

Sorry bạn nhé mình chỉ làm được 3 câu thôi??

Câu hỏi trong lớp Xem thêm