Bài 1: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp sau: a) a = $\frac{4}{3}$ và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $\frac{1}{3}$ b) a = $\frac{2}{3}$ và đồ thị hàm số đi qua điểm A ($\frac{-1}{2}$;$\frac{3}{5}$) c) đồ thị của hàm số song với đường thẳng y = $\sqrt[]{3x}$ và đi qua điểm B (1; $\sqrt[]{3}$ + 5)

1 câu trả lời

             y=ax+b (d)

a, Vì đths cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $\frac{1}{3}$ nên ta có ptr:

                    0=a.$\frac{1}{3}$+b

                    Mà a=$\frac{4}{3}$

  ⇒$\frac{4}{3}$.$\frac{1}{3}$+b=0

 ⇒            b=$\frac{-4}{9}$

Vậy h/s có dạng: y=$\frac{4}{3}$x-$\frac{4}{9}$

b, Vì đths đi qua điểm A($\frac{-1}{2}$;$\frac{3}{5}$) nên ta có ptr:

                  $\frac{-1}{2}$.a+b=$\frac{3}{5}$

            Mà a= $\frac{2}{3}$

⇒$\frac{-1}{2}$. $\frac{2}{3}$+b=$\frac{3}{5}$

⇒     b=$\frac{14}{15}$

Vậy h/s có dạng: y=$\frac{2}{3}$x+$\frac{14}{15}$

c, Vì đths // y=$\sqrt{3}$x⇒$\begin{cases} a=a'\\b \ne b' \end{cases}$

                                        ⇔$\begin{cases} a=\sqrt{3}\\b \ne 0 \end{cases}$

Vì đths đi qua điểm B(1;$\sqrt{3}$+5) nên ta có ptr:

                    ($\sqrt{3}$+5)a+b=1

        Mà a=$\sqrt{3}$

⇒($\sqrt{3}$+5).$\sqrt{3}$+b=1

⇒b=-2-5$\sqrt{3}$

Vậy h/s có dạng: y=$\sqrt{3}$x-2-5$\sqrt{3}$ 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm