Bài 1 : Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á là gì ? giải thích nguyên nhân? Bài 2: Nêu đặc điểm dân cư Châu Á có thuận lợi gì đối vs sự phát triển KTXH của châu lục ? Bài 3 : Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố dân cư ở Châu Á. Cho vd cụ thể ?

2 câu trả lời

Bai 1 :Cảnh quan phân hoá đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở bắc á, phân bố ở nơi có khí hậu ôn đới + Rừng cận nhiệt ở Đông Á , rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam á + Thảo nguyên , hoang mạc , cảnh quan núi cao - do đặc điểm địa hình và khí hậu nên các cảnh quan ở châu á rất đa dạng - cảnh quan tự nhiên khu vực nhiệt đới gió mùa và vùng lục địa khô chiếm diện tích lớn Bài 2: -thuận lợi: +tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn +Tài nguyên đất, khí hậu,nước,động thực vật, rừng đa dạng,nguồn năng lượng dồi dào -khó khăn : +đại hình núi cao hiểm trở +khí hậu khắc nghiệt +thiên tai bất thường Bài 3: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư : -khí hậu : +nơi có khí hậu ấm áp, ôn hoà thường đông dân cư + nơi có khí hậu khắc nghiệt thì ít dân cư -nguồn nước :nơi nào có nguồn nước thì nơi đó có người sinh sống -địa hình và đất đai:+ đồng bằng , địa hình thấp, đất đai màu mỡ thường có nhiều dân cư +các vùng núi cao,ít đất trồng trọt , đi lại khó khăn thì ít dân cư - tài nguyên khoáng sản: nơi có tài nguyên khoáng sản dù thiên nhiên khắc nhiệt nhưng vẫn có người sinh ssongs

rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

vì khí hâuđa dạng

+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.

+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.

câu 2 

Đặc điểm của châu á có tác động là:

-Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới,một tỉ lệ rất lớn nên có thể nói người nhiều nhưng đất đai ít.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ.
- Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, nên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. 

câu 3 

Dân số thế giới năm 2005 là 6477 triệu người, mật độ dân số là 48 người/km2. Tuy nhiên dân số phân bố không đều theo không gian và thời gian.

* Dân số phân bố không đều theo không gian:

- Khu vực có mật độ dân số đông đúc nhất là Tây Âu (169 người/km2),  Ca-ri-bê (166 người/km2), tiếp đến là Trung Á – Nam Á (143 người/km2), Đông Á (131 người/km2), Đông Nam Á (124 người/km2), Nam Âu ( 115 người/km2).

- Khu vực có dân cư tập trung khá đông đúc là Đông Âu (93 người/km2), Trung Mĩ (60 người/km2).

- Các khu vực dân cư thưa thớt (mật độ dân số thấp hơn mức trung bình thế giới) là:

+ Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương  thuộc khu vực Bắc Mĩ (17 người/km2), Bắc Âu ( 55 người /km2).

+ Những vùng hoang mạc ờ châu Phi thuộc khu vực Bắc Phi , Đông Phi, Nam Phi, Tây Phi, Trung Phi  (mật độ dân số từ 17 – 45 người/km2) và ở châu Đại Dương (4 người/km2).

+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-dôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao (mật độ dân số 21 người/km2).

* Phân bố dân cư theo thời gian ở các châu lục có sự thay đổi :

- Từ giữa thế kỉ XVII đến nay, bức tranh phân bố dân cư giữa các châu lục có sự thay đổi.

- Số dân châu Á là đông nhất (chiếm hơn 50% thế giới), dân số có sự biến đông nhẹ nhưng nhìn chung có xu hướng tăng (từ 53,8% năm 1650 lên 60,6% năm 2005). lên vì đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, ít chịu ảnh hưởng của các cuộc chuyển cư liên lục địa.

- Dân cư châu Âu tương đối ổn định trong thời gian từ năm 1650 - 1750 sau đó tăng lên vào giữa thế kỉ XIX do bùng nổ dân số (24,2% năm 1850), rồi sau đó bắt đầu giảm đột ngột (11,4% năm 2005) ⟶ phần vì xuất cư sang châu Mĩ và châu Đại Dương.

- Dân cư châu Mĩ tăng đáng kể nhờ các dòng nhập cư liên tục từ châu Phi, châu Âu.

(từ 2,8% năm 1650 lwn 13,7% (2005).

- Dân cư châu Phi giảm mạnh từ 21,5% (1960) xuống còn 9,1% (1850),  liên quan tới các dòng xuất cư sang châu Mĩ. Năm 2005, dân số bắt đầu tăng lên do mức gia tăng tự nhiên rất cao (13,8%).

- Châu Đại Dương có số dân rất nhỏ so với tổng số dân thế giới, có tăng lên ít nhiều sau khi có dòng nhập cư từ châu Âu, châu Á tới (năm 2005 tỉ lựdân số là 0,5%).

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
6 lượt xem
2 đáp án
11 giờ trước