Bài 1: 1) Tìm năm bội của: – 5; 5; 2) Tìm các bội của – 12, biết rằng chúng nằm trong khoảng từ – 100 đến 24. Bài 2: Tìm số nguyên n để: 1) 5 . n chia hết cho –2; 2) 8 chia hết cho n; 3) 9 chia hết cho n + 1; 4) n – 18 chia hết cho 17. Bài 3: Tìm tất cả các ước của: 1) –17; 2) 49; 3) –100. Bài 4: 1) Tìm tập hợp ƯC(–12; 16); 2) Tìm tập hợp ƯC(15;–18;–20).
1 câu trả lời
Bài 1:
1)
Năm bội của 5 là {10; 15; 20; 25; 30};
năm bội của -5 là {-10;-15;-20;-25;-30}.
2) Các bội của -12 là {12; -12, -24, -36, -48, -60, -72, -84, -96}
Bài 2:
1) 5.n chia hết cho -2 nên n là bội của 2
Vậy n=2.k (k thuộc tập hợp Z)
2) Để 8 chia hết cho n-2 => n - 2 thuộc ước của 8 là { 1;2;4;8}
(+) n - 2 = 1 => n = 3
(+) n - 2 = 2 => n = 4
(+) n - 2 = 4 => n = 6
(+) n- 2 = 8 => n = 10
3) 9 chia hết cho n + 1 nên n + 1 là ước của 9
Suy ra n + 1 ∈ − 9 ; − 3 ; − 1 ; 1 ; 3 ; 9
Vậy n ∈ − 10 ; − 4 ; − 2 ; 0 ; 2 ; 8
4) n - 18 chia hết cho 17
=> n - 18 thuộc B(17)
=> n - 18 = 17k (k thuộc N)
=> n = 17k + 18 (k thuộc N)
Vậy n có dạng 17k + 18 (k thuộc N)
Bài 3:
1) Ư(-27)={1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}
2) Các ước của 49 là {1, 7, 49.}
3) Các ước của -100 là {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 10; -10}
Bài 4:
1) Ta có : -12=-(2^2.3)
16=4^2
=> UCLN(-12;16)=4
=> UC(-12;16)=U(4)={4;2;1;-1;-2;-4}
2) Ta có:15= 3.5 -20=-(2^2.5)
-18= -(2.3^2)
=> UCLN(15;-18;20)=1
=> UC(15;-18;20)=U(1)={1;-1}
Chị gửi nhé! Chúc bé học tốt!