B. TỰ LUẬN 1. Em hãy lấy ít nhất 2 ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội? Qua những ví dụ này em có thể rút ra được điều gì? 2. Thế nào là lương tâm, danh dự, nhân phẩm, hạnh phúc? Cho ví dụ minh họa mỗi nội dung? 3. Theo em một tình yêu đẹp thường có những biểu hiện như thế nào? 4. Yêu đương quá sớm, yêu một lúc nhiều người, có quan hệ tình dục trước hôn nhân là những biểu hiện cần tránh trong tình yêu nam nữ. Em hãy giải thích vì sao cần tránh những điều đó? 5. Trên thực tế, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật? Trình bày quan điểm của em về cách sống này? Câu 6: Thế nào là hợp tác? Vì sao cần phải biết hợp tác? Câu 7: Thế nào là sống hòa nhập? Thanh niên học sinh cần làm gì để có thể sống hòa nhập? Câu 8? Lòng yêu nước là gì? Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?

2 câu trả lời

2,

-Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong các mối quan hệ với người khác và xã hội

-Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong các mối quan hệ với người khác và xã hội

-Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong các mối quan hệ với người khác và xã hội

3, 

-Có tình cảm chân thật, sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau không vụ lợi. Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía. Có lòng vị tha và sự thông cảm.

6,

-Chúng ta cần phải hợp tác là vì:
- giúp cho công việc hay hoạt động đạt được năng suất, hiệu quả cao nhất
- hợp tác sẽ giúp bổ sung ý kiến cũng như chỉnh sửa những điều chưa đúng cho nhau
- hợp tác làm tăng sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau
-> Như vậy, chúng ta cần phải hợp tác

7,

-- Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
-

Vì người sống không hòa nhập sẽ không có người để tâm sự, chia sẻ buồn vui, không quan tâm giúp đỡ mọi người, cũng không được mọi người giúp đỡ, không tham gia các hoạt động chung ý nghĩa. Đó là lối sống ích kỉ và sẽ không có được niềm vui.

8,

-Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, quý báu mà bất cứ người dân nào cũng có đối với đất nước mà mình đang sinh sống, tồn tại. Và tình cảm thiêng liêng đó được trỗi dậy mạnh mẽ hơn cả trong những giai đoạn lịch sử dân tộc phải gồng mình trong các cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

mik chỉ biết vậy thui nha

chúc bn học tốt

1,

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ 

+ Học trò vô lễ với thầy cô 

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

2,

– Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.

– Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái.

+ Lương tâm thanh thản

Ví dụ: Nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất; giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn…

+ Lương tâm cắn rứt.

Ví dụ: Nói dối cha mẹ; nhìn thấy người khó khăn thờ ở vô cảm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm