B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3. Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6 Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? 7 Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 thanh ray? 8. Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu ra được hay không? Tại sao? 9 Kể tên những loại nhiệt kế mà em đã học? Cho biết tác dụng của mỗi loại nhiệt kế đó? Xác định GHĐ và ĐCNN các loại nhiệt kế trong SGK và SBT 10. Ta có bảng theo dõi nhiệt độ như sau: Thời gian (giờ) 7 9 10 12 16 18 Nhiệt độ (0C) 250 270 290 310 300 290 a) Nhiệt độ thấp nhất (theo bảng) là lúc mấy giờ? Nhiệt độ cao nhất là lúc mấy giờ b) Lúc 16 giờ nhiệt độ trong bảng là bao nhiêu? 11. Dùng hình ảnh dưới đây để trả lời câu hỏi a) Nhiệt kế trên hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của chất nào? b Nhiệt kế đang chỉ nhiệt độ là bao nhiêu? c)Tìm GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế. 12. Tại sao bơm xe quá căng vào ngày trời nóng dễ bị nổ săm xe?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. hơ nóng cổ lọ

2.Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

3.

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

4.Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

5.Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

6.Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

7.Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8.Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

9.

Có 3 loại nhiệt kế:

1. Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể

2. Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

10.

a)nhiệt độ thấp nhất vào lúc 7 giờ, nhiệt độ cao nhất và lúc 16 giờ

b) 290
12.

Hè đến, tiết trời nắng nóng không những không khí rất nóng, mặt đất cũng bị mặt trời nung đốt nóng rát, nhất là đi trên đường bê tông. Khi đi xe đạp, nếu bơm căng, đi ngoài trời nắng lâu sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tinh?Phải mở nút bằng cách nung nóng phần cổ lọ để phần cổ lọ nóng lên, nở ra làm diện tích chứa nút rộng ra giúp mở nút dễ dàng.2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?Ta không nên đổ nước thật đầy vì khi đun nóng, cỏ nước và ấm đều nóng lên, nở ra, nhưng vì chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nước nở ra nhiều hơn ấm=> nước sẽ tràn khỏi bình.3. Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?Người ta không đổ chai nước ngọt thật đầy vì khi gặp nhiệt độ nóng ( Vd: trời nắng,...) cả nước ngọt và chai nước đều nóng lên, nở ra nhưng vì chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nước ngọt sẽ nở ra nhiều=> Có thể gây ra một số trường hợp như là bật nắp chai, bình nươc bị vỡ,...4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng và vỏ bóng đều nở ra, nhưng chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng nở ra nhiều hơn, giúp quả bóng phồng lên. 5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.6 Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?Cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn. Vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì bên trong cốc nóng nở ra, bên ngoài cốc chưa kịp nóng nên chưa nở ra. ... Còn ly thủy tinh mỏng giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn nên ít bị nứt vỡ hơn.7. Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 thanh ray? Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa.8. Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu ra được hay không? Tại sao? Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng quả cầu nở ra càng to hơn vòng sắt nên quả cầu đó càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.12. Tại sao bơm xe quá căng vào ngày trời nóng dễ bị nổ săm xe?

Vì trời nắng, nhiệt độ cao, khí trong săm xe và lốp đều nở ra, nhưng chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong săm sẽ nở ra nhiều hơn săm, vì vậy nếu bơm xe quá căng thì khí khi nở ra sẽ tạo ra lực có thể làm nổ lốp xe

Mình chưa học đến nhiệt kế nên ko làm đc câu 8, 9, 10, 11 mong bạn thông cảm.

 
Câu hỏi trong lớp Xem thêm