Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng phần câu hỏi câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của một nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2: Tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn thơ trên? Bài học em nhận được
2 câu trả lời
Câu 1: Ẩn dụ "Người cha" chỉ Bác Hồ
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
Nhấn mạnh về tình yêu thương, sự hi sinh mà Bác dành cho các anh bộ đội
Cho thấy tình cảm ấm áp, yêu quý, biết ơn của nhà thơ dành cho Bác
Câu 2:
Tình cảm được gửi gắm là biết ơn trân trọng và tự hào về lãnh tụ. Đồng thời, còn là những chua xót trước sự nhọc nhằn, trước sự hi sinh, lo lắng, quan tâm của Bác. Bác quên mình vì dân, vì nước.
Bài học em nhận được là bài học về tình yêu thương và đức hi sinh.
câu 1: có biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
-Ẩn dụ là một biện pháp tu từ mà ở đó có các sự vật và hiện tượng được nhắn đến quá việc gọi tên sự vật hiện tượng khác mà ở đó có những nét tương đối giống nhau. Sử dụng biện pháp ẩn dụ nhằm mục đích chính là tăng khả năng gợi hình, gợi cảm.”
-Biện pháp ẩn dụ đó là từ người cha câu thơ trên đã ẩn từ Bác Hồ mà thay vào đó là từ người cha hai từ này có nét tương đồng gần giống nhau.
-câu 2 tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn thơ trên là
Tình cảm của Bác Hồ dành cho dành cho bộ đội và nhân dân ta.
> qua đó bác là một người thương dân
bài học em rút ra được là
phải biết thương người
bài học về lòng nhân ái