a) Các hoạt động tiêu hóa bao gồm những giai đoạn nào? b) Hãy giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong vòng mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? Giúp em với a!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2 câu trả lời
Câu $a$
-Các hoạt động tiêu hóa bao gồm các giai đoạn:
+, Ăn và uống
+, Đẩy thức ăn xuống các ống tiêu hóa
+, Tiêu hóa thức ăn (Tiêu hóa lí học và Tiêu hóa hóa học)
+, Hấp thụ các chất dinh dưỡng
+, Thải phân
Câu $b$
-Thở sâu và giảm nhịp tim trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp:
+, Lượng máu trao đổi nhiều hơn $→$ Lượng $O_2$ cung cấp nhiều hơn
+, Có thêm sự tham gia của các cơ khác (Cơ liên sườn trong, Cơ bụng và Cơ ngực)
+, Thể tích khí cặn sẽ giảm
Các phép đo định lượng về lưu lượng hít vào và thở ra được thu nhận từ đo chức năng hô hấp gắng sức Sử dụng kẹp để bịt hai lỗ mũi
Trong đánh giá lưu lượng khí thở ra, bệnh nhân hít vào càng sâu càng tốt, ngậm kín miệng xung quanh ống thổi, thổi ra mạnh và hết sức nhất có thể vào một thiết bị ghi lại lượng khí thổi ra (dung tích khí thở ra gắng sức [FVC]) và thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên [FEV1]—xem Hình: Biểu đồ hô hấp bình thường.). Hầu hết các thiết bị hiện đang sử dụng chỉ đo được lưu lượng khí và thời gian để từ đó ước tính thể tích khí thở ra.
Trong đánh giá lưu lượng và thể tích khí hít vào, bệnh nhân thở ra hết mức có thể, sau đó hít vào hết sức.
Những động tác này cung cấp một số chỉ số:.
-
FVC: Lượng khí tối đa mà bệnh nhân có thể thở ra hết sức sau khí hít vào hết sức
-
FEV1: Thể tích khí thở ra trong giây đầu tiên
-
Lưu lượng đỉnh (PEF): Lưu lượng khí tối đa khi bệnh nhân thở ra
FEV1 là chỉ số lưu lượng đặc biệt hữu ích trong chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân có rối loạn hô hấp (ví dụ: hen suyễn, COPD).
FEV1 và FVC giúp phân biệt rối loạn thông khí tắc nghẽn và rối loạn thông khí hạn chế. Một chỉ số FEV1 bình thường sẽ có thể loại trừ bệnh phổi tắc nghẽn không hồi phục trong khi một chỉ số FVC bình thường có thể loại trừ một bệnh lí rối loạn thông khí hạn chế
Biểu đồ hô hấp bình thường.
FEF25–75% = lưu lượng khí thở ra gắng sức trong khoàng từ 25 đến 75% FVC; FEV1= Thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên khi đo dung tích sống gắng sức; FVC = dung tích sống gắng sức (lượng khí thở ra tối đa sau khi hít vào tối đa).
Lưu lượng khí thở ra gắng sức trung bình trong khoảng thời gian 25-75% FVC có thể là dấu hiệu nhạy hơn khi đánh giá giới hạn luồng khí trong đường thở nhỏ so với FEV1, nhưng khả năng lặp lại của chỉ số này là rất thấp.
Lưu lượng đỉnh (PEF) là lưu lượng tối đa trong quá trình thở ra. Chỉ số này được sử dụng chủ yếu để theo dõi tại nhà cho bệnh nhân hen suyễn và để xác định sự biến đổi lưu lượng thở trong ngày.
Việc phân tích các chỉ số này phụ thuộc vào sự nỗ lực tốt của bệnh nhân, thường được cải thiện bằng cách hướng dẫn trong thời gian thực hiện. Các biểu đồ hô hấp chấp nhận được cần có:
-
Sự khởi đầu tốt của phép đo (ví dụ, sự thở ra nhanh và hết sức)
-
Không ho
-
Đường cong mềm mại
-
Quá trình thở ra không bị kết thúc sớm (ví dụ: thời gian thở ra tối thiểu là 6 giây mà không thay đổi về thể tích trong 1 giây cuối)
Sự thay đổi trong các lần thực hiện lặp lại có thể được chấp nhận trong 5% hoặc 100 mL so với các lần thực hiện khác. Các kết quả không đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu này cần phải được xem xét cẩn thận.
Thể tích phổi
Thể tích phổi (xem Hình: Thể tích phổi bình thường.) được đo bằng cách xác định dung tích cặn chức năng (FRC) và đo chức năng hô hấp. FRC là lượng không khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường. Tổng dung tích toàn phổi (TLC) là lượng khí chứa trong phổi sau khi hít vào tối đa.
#hlong210410
XIN HAY NHẤT