6 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. B: Khu di tích Mỹ Sơn. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào. 7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Tam Điệp. B: Hoàng Liên Sơn. C: Hoành Sơn. D: Bạch Mã. 8 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Tây Nam Á. B: Đông Nam Á. C: Đông Bắc Á. D: Bắc Á. 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Kiều Liêu Ti. B: Mẫu Sơn. C: Yên Tử. D: Phan-xi-păng. 10 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Nam. D: Quảng Ninh. 11 Ý nào sau đây không phải khó khăn do biển đem lại cho đời sống nhân dân ta? A: Độ ẩm cao, mưa nhiều. B: Ô nhiễm môi trường. C: Nguồn lợi hải sản suy giảm. D: Thiên tai diễn biến thất thường. 12 Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ động vật biển? A: Thịt hộp. B: Sữa chua C: Nước mắm. D: Mật ong. 13 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 14 Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lưu lượng trung bình của trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng) Picture 3 Dựa vào bảng số liệu, để thể hiện mối tương quan giữa lượng mưa và lưu lượng nước trên lưu vực sông Hồng, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Kết hợp. C: Đường. D: Cột. 15 Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi A: phù sa sông. B: đất cát pha C: phù sa biển. D: đất mặn ven biển. 16 Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam ở nước ta diễn ra từ A: tháng 4 đến tháng 9. B: tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C: tháng 5 đến tháng 10. D: tháng 10 đến tháng 5 năm sau. 17 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Hình thành các hồ chứa nước. B: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. C: Lòng sông được mở rộng. D: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. 18 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tiếp giáp với hai nước nào sau đây? A: Campuchia và Thái Lan. B: Trung Quốc và Lào. C: Lào và Campuchia D: Trung Quốc và Campuchia 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết thành phố Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây? A: Kon Tum. B: Mơ Nông. C: Di Linh. D: Lâm Viên. 20 Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất? A: Khoáng sản. B: Khí hậu. C: Sinh vật. D: Đá mẹ. 21 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết sông Mê Kông chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta? A: An Giang. B: Long An. C: Kiên Giang. D: Đồng Tháp. 22 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi không phải do nhân tố nào sau đây? A: Con người. B: Khí hậu. C: Đá mẹ. D: Sinh vật. 23 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây công nghiệp ngắn ngày. D: Cây lương thực 24 Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là A: cản trở nhu cầu đi lại. B: hiểm trở, khó đi lại. C: dễ gây tai nạn. D: tốn kém khi làm đường. 25 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. C: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. D: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông.

2 câu trả lời

6a

7d

8b

9b

10a

11c

12d

13b

14c

15a

16b

17c

18d

19a

20c

21b

22b

23c

24a

đúng 100% nha bn

lần sau bài nhiều nhớ cho thêm đ nha

mk cố lắm rồi cho mk xi 5* và câu trả lời hay nhất nha 

6 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
 A: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.         
 B: Khu di tích Mỹ Sơn.
 C: Quần thể danh thắng Tràng An.       
 D: Khu di tích Tân Trào.         
7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây?
 A: Tam Điệp.       
 B: Hoàng Liên Sơn.
 C: Hoành Sơn.       
 D: Bạch Mã.         
8 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực
 A: Tây Nam Á.       
 B: Đông Nam Á.         
 C: Đông Bắc Á.   
 D: Bắc Á.
9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
 A: Kiều Liêu Ti.     
 B: Mẫu Sơn.         
 C: Yên Tử.
 D: Phan-xi-păng.       
10 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây?
  A: Quảng Trị.         
 B: Quảng Bình.       
 C: Quảng Nam.         
 D: Quảng Ninh.
11 Ý nào sau đây không phải khó khăn do biển đem lại cho đời sống nhân dân ta?
 A: Độ ẩm cao, mưa nhiều.         
 B: Ô nhiễm môi trường.
 C: Nguồn lợi hải sản suy giảm.
 D: Thiên tai diễn biến thất thường.
12 Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ động vật biển?
 A: Thịt hộp.       
 B: Sữa chua        
 C: Nước mắm.
 D: Mật ong.         
13 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc?
 A: In-đô-xi-ni.
 B: Hi-ma-lay-a      
 C: Ca-lê-đô-ni.         
 D: Hec-xi-ni.         
14 Cho bảng số liệu:
Lượng mưa và lưu lượng trung bình của trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng)
                  Picture 3                
Dựa vào bảng số liệu, để thể hiện mối tương quan giữa lượng mưa và lưu lượng nước trên lưu vực sông Hồng, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 
 A: Tròn.       
 B: Kết hợp.
 C: Đường.         
 D: Cột.         
15 Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi
 A: phù sa sông.        
 B: đất cát pha        
 C: phù sa biển.       
 D: đất mặn ven biển.
16 Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam ở nước ta diễn ra từ
 A: tháng 4 đến tháng 9.         
 B: tháng 11 đến tháng 4 năm sau.         
 C: tháng 5 đến tháng 10.         
 D: tháng 10 đến tháng 5 năm sau.       
17 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng?
 A: Hình thành các hồ chứa nước.
 B: Bề mặt bị chia thành các ô trũng.        
 C: Lòng sông được mở rộng.       
 D: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn.         
18 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tiếp giáp với hai nước nào sau đây?
 A: Campuchia và Thái Lan.         
 B: Trung Quốc và Lào.         
 C: Lào và Campuchia
 D: Trung Quốc và Campuchia      
19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết thành phố Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây?
 A: Kon Tum.         
 B: Mơ Nông.       
 C: Di Linh.         
 D: Lâm Viên.
20 Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất?
 A: Khoáng sản.         
 B: Khí hậu.
 C: Sinh vật.        
 D: Đá mẹ.   
21 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết sông Mê Kông chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta?
 A: An Giang.         
 B: Long An.       
 C: Kiên Giang.
 D: Đồng Tháp.         
22 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi không phải do nhân tố nào sau đây?
 A: Con người.
 B: Khí hậu.         
 C: Đá mẹ.
 D: Sinh vật.         
23 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây?
 A: Cây công nghiệp lâu năm.        
 B: Cây ăn quả.         
 C: Cây công nghiệp ngắn ngày.
 D: Cây lương thực      
24 Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là 
 A: cản trở nhu cầu đi lại.         
 B: hiểm trở, khó đi lại.       
 C: dễ gây tai nạn.         
 D: tốn kém khi làm đường.
25 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do 
 A: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông.
 B: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông.
 C: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng.
 D: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

4 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước