5Vì sao cảnh vườn bách thú trong con mắt của hổ là cảnh giả dối, tầm thường? Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì khi miêu tả tâm trạng hổ? Hiệu quả của nó? Nhận xét về tâm trạng của hổ lúc này ntn? Đặt hoàn cảnh sáng tác bài thơ hãy cho biết lời tâm sự của hổ cũng là lời tâm sự của ai? 7Đoạn thơ nói về mấy nỗi nhớ của Chúa sơn lâm? Những nỗi nhớ ấy gắn với những thời điểm nào? Em hãy diễn xuôi đoạn thơ để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng của chúa sơn lâm? (Ví dụ câu thơ 1.2 khổ 3 diễn xuôi là: Đó là nỗi nhớ khôn nguôi: hổ Nhớ suối, nhớ trăng -> 1 khái niệm đẹp nên thơ, hoạ cảnh vật đầy màu sắc và ánh trăng.(hổ hiện lên như 1 thi sĩ. Ánh trăng chan hoà, "tan" vào nước suối. Hổ say mồi và say trăng). 6Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ thể hiện lên như thế nào? Có gì đặc sắc trong cách dùng từ ngữ và cách ngắt nhịp của lời thơ? Từ đó hình ảnh "Chúa tể muôn loài" được khắc hoạ có vẻ đẹp như thế nào?
2 câu trả lời
5.
+ Cảnh vườn bách thú trong con mắt của hổ là cảnh giả dối, tầm thường vì nó đang rất nhớ rừng nên cảnh vật trước mắt nó chỉ là giả dối mà thôi.
+ Bút pháp nghệ thuật:
- điệp từ
- cách nói ẩn dụ kì bí
- .....
→ tác dụng: làm cho bài văn sinh động,...
Nhận xét về tâm trạng: đang rất nhớ rừng, nơi nó từng sống.
→ lời tâm sự của hổ là tâm sự của tác giả vì đang nhớ nhà .....
6. Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ thể hiện mãnh liệt, anh dũng, can đảm mắt nhìn về khu rừng.
Từ đó hình ảnh "Chúa tể muôn loài" được khắc hoạ có vẻ đẹp của hổ ta, uy nghiêm, màu sắc phai mờ, ....
7. và một số không biết