5. So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
1 câu trả lời
Câu 5: Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.
+ Địa hình caxtơ.
+ Trên bề mặt địa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...
Câu 6: Đặc điểm chung địa hình nước ta:
– Đồi núi là hộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
+ Địa hình đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng Duyên hải miền Trung nước ta.
– Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Vận động Hi-ma-lay-a trong giai đoạn Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa… Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc – đông nam.
+ Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.
– Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Các khối núi, xâm thực, xói mòn. Đặc biệt là hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các-xtơ nhiệt đới độc đáo với nhiều hang động.
Câu 7:
a) Giống nhau:
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
+ Đất phù sa màu mỡ
b) Khác nhau: hình đó bạn