2.Em hãy kể tên các vùng miền dân ca của nước ta? 3.Các làn điệu: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát Xoan, hát Trống quân thuộc dân ca vùng miền nào? 4.Các làn điệu: Hò Huế, Lí Huế, hát sắc bùa thuộc dân ca vùng miền nào? 5.Các làn điệu: điệu Hò, điệu lý, nói thơ thuộc dân ca vùng miền nào? 6.Các nhạc cụ: Sáo, Đàn bầu, đàn tranh, đàn Nhị, đàn Nguyệt, Trống là những nhạc cụ dân tộc phổ biến ở nước ta. Em hãy cho biết cấu tạo, đặc điểm của các nhạc cụ đó? 7.Bài hát "Vui bước trên đường xa" được viết theo làn điệu bài hát nào? Ai là người đặt lời mới cho bài hát? 8.Em hãy cho biết bài hát "Đi cấy" thuộc dân ca vùng miền nào và được trích trong tổ khúc nào của làn điệu dân ca đó? 9. Em hãy điền những từ còn thiếu: - Dân ca là những bài hát do (1) .... sáng tác ra, không rõ (2)…. Được truyền lại qua nhiều người, từ đời này qua đời khác và được phổ biến thông qua hình thức (3)... - Lí là những bài dân ca (9)... , mộc mạc, giản dị. Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những (10)...

2 câu trả lời

dân ca nam bộ

Dân ca bắc bộ

Các làn điệu: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát Xoan, hát Trống quân ththuộc

Các làn điệu: Hò Huế, Lí Huế, hát sắc bùa thuộc dân ca bắc bộ

 Các làn điệu: điệu Hò, điệu lý, nói thơ thuộc dân ca nam bộ

Sáo xuất hiện nhiều trong văn thơ Việt Nam. Từ xưa đến nay đã gắn bó với đời sống tinh thần, văn hóa của người Việt. Vật liệu làm sáo thường là tre hoặc trúc. Đường kính khoảng 1,5cm và chiều dài 30cm.

Sáo diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc, âm vực rộng trên hai quãng tám. Âm sắc của nó trong sáng, vui tươi gợi mở khung cảnh đồng quê yên bình của nước ta.

Sáo  có thể độc tấu hoặc hòa tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng, cổ truyền, thính phòng, nhạc nhẹ

Đàn bầu còn được gọi là Độc huyền cầm. Đây là một trong các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam được gảy bằng que hoặc miếng gảy. Có hai loại đàn bầu là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.

Đàn thân tre: Loại đàn được sử dụng trong hát Xẩm. Thân đàn là một đoạn tre hoặc bương dài 120cm, đường kính 12cm. Mặt đàn được lóc đi phần cật trên đoạn tre, bương.

Đàn hộp gỗ: Loại đàn được cải tiến về sau, dùng cho nghệ sĩ chuyên nghiệp. Loại đàn này có nhiều kích thước, hình dáng khác nhau.

Đàn tranh có hình hộp dài, khung hình thang chiều dài từ 110 – 120cm. Đầu lớn có lỗ và con chắn để mắc dây, rộng 25 – 30cm. Đầu nhỏ gắng 16 khóa lên dây chéo qua mặt đàn rộng 15 – 20cm.

Mặt đàn được làm bằng ván gỗ ngô đồng uốn hình vòm và dày 0,05cm. Ngựa đàn (con Nhạn) nằm ở giữa để gác dây và di chuyển điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn có các cỡ khác nhau và được làm bằng kinh loại. Móng gảy được làm bằng nhiều chất liệu như kim loại, đồi mồi, sừng.

Đàn nhị được người dân Nam bộ gọi là đàn cò vì hình dáng trông giống như con cò. Trục dây đầu quặp xuống như mỏ cò. Thân đơn như con cò. Cần đờn như cổ cò. Tiếng đờn nghe lảnh lót nhưng tiếng cò.

Đờn cò được sử dụng trong các dàn nhạc nhã nhạc, sắc mùa, cải lương, ngũ âm, bát âm, nhạc tài tử, dân ca…

Ngày nay, đàn nhị còn được khai thác dùng trong những ca khúc buồn hoặc nhạc phẩm quê hương.

Đàn nguyệt có tên gọi khác là đàn Kìm. Đây là loại nhạc cụ dân tộc được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc cung đình, nhạc dân gian.

Đàn nguyệt bắt đầu xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho đến nay vẫn là một nhạc cụ âm nhạc quan trọng và được sử dụng chủ yếu dành cho nam giới.

Âm đàm vang, trong và biểu hiện rất phong phú, có lúc nỉ non sâu lắng, có lúc lại sôi nổi, tươi vui. Vì thế, đàn nguyệt được sử dụng trong hòa tấu nhạc lễ trang nghiêm, lễ tang hoặc hát văn, hòa tấu thính phòng. Hình thức diễn tấu cũng phong phú: Độc tấu, hòa tấu hoặc đệm cho hát

1)- Dân ca Bắc bộ 

- Dân ca Trung bộ 

- Dân ca Nam bộ

2) Các làn điệu: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát Xoan, hát Trống quân thuộc dân ca Bắc bộ 

3) Các làn điệu: Hò Huế, Lí Huế, hát sắc bùa thuộc dân ca Nam bộ

4) Các làn điệu: điệu Hò, điệu lý, nói thơ thuộc dân ca dân ca Nam bộ

5) - SÁO 

+Sáo xuất hiện nhiều trong văn thơ Việt Nam. Từ xưa đến nay đã gắn bó với đời sống tinh thần, văn hóa của người Việt. Vật liệu làm sáo thường là tre hoặc trúc. Đường kính khoảng 1,5cm và chiều dài 30cm.

+Sáo diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc, âm vực rộng trên hai quãng tám. Âm sắc của nó trong sáng, vui tươi gợi mở khung cảnh đồng quê yên bình của nước ta.

+Sáo  có thể độc tấu hoặc hòa tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng, cổ truyền, thính phòng, nhạc nhẹ

- ĐÀN BẦU

+Còn được gọi là Độc huyền cầm. Đây là một trong các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam được gảy bằng que hoặc miếng gảy. Có hai loại đàn bầu là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.

+Đàn thân tre: Loại đàn được sử dụng trong hát Xẩm. Thân đàn là một đoạn tre hoặc bương dài 120cm, đường kính 12cm. Mặt đàn được lóc đi phần cật trên đoạn tre, bương.

+Đàn hộp gỗ: Loại đàn được cải tiến về sau, dùng cho nghệ sĩ chuyên nghiệp. Loại đàn này có nhiều kích thước, hình dáng khác nhau.

- ĐÀN TRANH

+Đàn tranh có hình hộp dài, khung hình thang chiều dài từ 110 – 120cm. Đầu lớn có lỗ và con chắn để mắc dây, rộng 25 – 30cm. Đầu nhỏ gắng 16 khóa lên dây chéo qua mặt đàn rộng 15 – 20cm.

+Mặt đàn được làm bằng ván gỗ ngô đồng uốn hình vòm và dày 0,05cm. Ngựa đàn (con Nhạn) nằm ở giữa để gác dây và di chuyển điều chỉnh âm thanh.

+Dây đàn có các cỡ khác nhau và được làm bằng kinh loại. Móng gảy được làm bằng nhiều chất liệu như kim loại, đồi mồi, sừng.

- ĐÀN NHỊ

+Đàn nhị được người dân Nam bộ gọi là đàn cò vì hình dáng trông giống như con cò. Trục dây đầu quặp xuống như mỏ cò. Thân đơn như con cò. Cần đờn như cổ cò. Tiếng đờn nghe lảnh lót nhưng tiếng cò.

+Đờn cò được sử dụng trong các dàn nhạc nhã nhạc, sắc mùa, cải lương, ngũ âm, bát âm, nhạc tài tử, dân ca…

+Ngày nay, đàn nhị còn được khai thác dùng trong những ca khúc buồn hoặc nhạc phẩm quê hương.

- ĐÀN NGUYỆT

+Đàn nguyệt có tên gọi khác là đàn Kìm. Đây là loại nhạc cụ dân tộc được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc cung đình, nhạc dân gian.

+Đàn nguyệt bắt đầu xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho đến nay vẫn là một nhạc cụ âm nhạc quan trọng và được sử dụng chủ yếu dành cho nam giới.

+Âm đàm vang, trong và biểu hiện rất phong phú, có lúc nỉ non sâu lắng, có lúc lại sôi nổi, tươi vui. Vì thế, đàn nguyệt được sử dụng trong hòa tấu nhạc lễ trang nghiêm, lễ tang hoặc hát văn, hòa tấu thính phòng. Hình thức diễn tấu cũng phong phú: Độc tấu, hòa tấu hoặc đệm cho hát.

- TRỐNG: ...............

Câu hỏi trong lớp Xem thêm