2. Xu hướng phát triển kinh tế của nhiều nước châu Á là gì?

2 câu trả lời

- Thứ nhất: toàn cầu hóa, liên kết kinh tế quốc tế có phần chững lại do phản ứng của những nước từng đi đầu toàn cầu hóa, như Anh, Mỹ, EU… trước tác động trái chiều của chính xu thế này. Những năm gần đây, một số quốc gia nhận thấy mặt trái của quá trình toàn cầu hóa, như nhập cư trái phép, vi phạm bản quyền, biến đổi khí hậu.

- Thứ hai: toàn cầu hóa chuyển dần sang khu vực hóa thương mại với sự ra đời của nhiều cơ chế/sáng kiến ở cấp độ khu vực, sẽ có sự kết hợp giữa bảo hộ và khu vực hóa các chuỗi giá trị, thay đổi theo từng lĩnh vực. Sự phân cực kinh tế sẽ làm gia tăng sự khác biệt về chính trị, đơn cử như nhiều cơ chế hợp tác phát triển mới ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương được hình thành, đã và đang tác động sâu sắc tới trật tự kinh tế thế giới, cục diện quan hệ quốc tế và quan hệ các nước lớn. 

- Thứ ba: những đột phá công nghệ trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi những nền tảng truyền thống của kinh tế thế giới. Khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ số sẽ vẫn là động lực lớn cho sự phát triển ở cấp độ toàn cầu. 

- Thứ tư: trung tâm thịnh vượng toàn cầu chuyển dịch từ Tây sang Đông, với vai trò dẫn dắt ngày càng lớn của Trung Quốc dẫn tới sự chuyển dịch trật tự kinh tế và quyền lực trên phạm vi toàn cầu. Tỷ trọng của các nền kinh tế phương Tây, kể cả Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật Bản có xu hướng giảm dần; tỷ trọng của các nền kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ngày một tăng trong nền kinh tế thế giới hơn một thập niên qua.

- Các nước có thu nhập cao: Nhật Bản, BĐ. Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao (Trung Quốc), I xra ren, Cô oét và các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất.

- Các nước có thu nhập trung bình trên: Thổ Nhĩ Kì, Li băng, Ả rập - xê út, Ô man, Malaysia, Hàn Quốc.

- Các nước có thu nhập trung bình dưới: LB Nga, Trung Quốc, Ca dắc xtan, Tuốc mê ni xtan, Xi ri, I rắc, Giooc nan đi, I ran, Thái lan, Xri lan ca, Phi lip pin.

- Các nước có thu nhập thấp: Mông Cổ, Gru đi a, Ác mê ni a, A déc bai gian, U dơ bê ki xtan, Cư rơ gư xtan, Tat gi nis xtan, Nê pan, In đô nê si a, Băng la đét, Ấn Độ, Mi an ma, Lào, Việt Nam, Cam pu chia, Triều Tiên và Y - ê- men.

- Số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á và Đông Á.

xin hay nhất ạ