2. Thể chế chính trị của nước Nga Đầu thế kỷ XX. Bài 15 (I) 3. Nguyên nhân diễn biến kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tháng Hai 1917 và tháng 10-1917. Bài 15 (I) 4. Tên các nước thuộc khối Liên minh và hiệp ước? Bài 15 (I) 5. Nội dung của chính sách kinh tế mới của Lênin 1921- 1925.Nhận xét . Bài 13 (I) 6. Tình hình kinh tế các nước tư sản chủ nghĩa những năm 1918 -1923. Bài 17 (I) 7. Các nước tư bản ở châu Âu trong những năm1924 - 1929 . Bài 17 (I) 8. Nước Mỹ trong những năm 20 của thế kỷ XX . Bài 18 (I) 9. Tình hình kinh tế chính trị của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Bài 19 (I) 10. Cơ sở hình thành và thành tựu của nền văn hóa Xô Viết ở thế kỉ XX. Bài 16 (III) tức là bài 22 phần II 11. Nhận xét về tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất. 12. Nhận xét về chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven. 13 Những việc làm của Lênin và Đảng bôn-sê-vích sau cách mạng Tháng Hai 1917 Bài 15 (I.3)
2 câu trả lời
Câu 2:
* Về chính trị:
- Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.
- Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
Câu 3:
* Nguyên nhân
- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
* Diễn biến
- Tháng 4/1917: Lê-nin đã thông qua Đảng Bôn-sê-vích bản Luận cương tháng 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Đêm 24/10/1917: bắt đầu khởi nghĩa.
- Đêm 25/10: tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản.
=> Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
* Kết quả
- Ngày 3/11/1918: chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.
* Ý nghĩa:
- Đối với nước Nga:
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân làm chủ đất nước và vận mệnh của mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới: Làm thay đổi cục diện thế giới. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
Câu 4:
Khối Hiệp Ước: Anh, Pháp, Nga
Khối Liên minh: Đức, Áo –Hung, Italia
Câu 5:
- Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực.
- Công nghiệp: Phục hồi công nghiệp nặng; Phát triển yếu tố kinh tế tư nhân.
- Thương nghiệp: đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.
Nhận xét:
- Kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế.
- Là bài học đối với công cuộc xây dựng của một số nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 6:
Năm 1918 - 1923 kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sản ko ổn định do cao trào cách mạng nổ
Câu 7:
Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận của nước Đức.
Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận đều bị suy sụp về kinh tế (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa...).
Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.
-> Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.
- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.
- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
Câu 9:
- Nhật Bản là nước bại trận bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Nhiều khó khăn bao trùm Nhật Bản: thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, lạm phát nặng nề.
Câu 10:
- Giáo dục
+ Nhiệm vụ hàng đầu là xóa nạn mù chữ và thất học.
+ Sáng tạo ra chữ viết
+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và nghệ thuật.
+ Giáo dục phổ cập bắt buộc.
+ Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố.
→ Kết quả: chưa đầy 30 năm đa số người dân có trình độ văn hóa; có đội ngũ trí thức đông đảo phục vụ cho tổ quốc.
- Khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu
+ Chế tạo thành công bom nguyên tử.
+ Sử dụng nguyên tử vào mục đích hòa bình.
+ Khoa học vũ trụ phát triển với C.Xi-ôn-cốp-xki - người sáng lập ngành du hành vũ trụ hiện đại
- Văn hóa – nghệ thuật
+ Văn hóa, thi ca, sân khấu, điện ảnh đều đạt thành tựu to lớn.
+ Nhà văn nổi tiếng như M.Gooc-ki; M. Sô-lô-khốp…
+ Những tác phẩm văn học: Sông Đông êm đềm của M. Sô-lô-khốp; Con đường đau khổ của A. Tôn-xtôi …..
Câu 11:
- Là cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thụôc địa giữa các nuớc đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền
- Là cuộc chiến tranh xâm luợc và cuớp đọat lãnh thổ, thuộc địa đối phuơng
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa cả 2 phe tham chiến
Câu 12:
nh sách của Ru - dơ - ven đã ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp ngân hàng,... dưới sự thâu tóm, quản lí chặt chẽ của Nhà nước nhằm đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT.
Câu 13:
Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song:
+ Chính phủ lâm thời (tư sản)
+ Xô viết đại biểu (vô sản)
- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
*CHÚC BẠN HỌC TỐT*
_chaoxin15124_
2.Chính trị - xã hộiĐến đầu thế kỷ XX và trước thế chiến thứ nhất, Nga vẫn là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II.
3.Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga tồn tại song song hai chính quyền đó là: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng.
4.Luxembourg-Đại công quốc Luxembourg-Luxembourg
Malta-Cộng hòa Malta-Valletta
Hà Lan-Vương quốc Hà Lan-Amsterdam
Ba Lan-Cộng hòa Ba Lan-Warszawa
5.- Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế.
- Là bài học đối với công cuộc xây dựng của một số nước xã hội chủ nghĩa.
6. chủ nghĩa Mác phát triển trong nước Nga
7.Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.
8.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới. - Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. ...
9.phát triển mạnh
10.Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển: hoàn cảnh lịch sử, những thành tựu tiêu biểu,...
11.Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
12.Chính sách mới của tổng thống Ru- dơ- ven mềm dẻo, thiết thực và có hiệu quả trong quá trình thực hiện. Cứu nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, ...
13.lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa