2 cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống của bà y và bà d cùng xả chất thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường do lo sợ sẽ bị đoàn kiểm tra phát hiện và rừng sản xuất nên bà D đã cùng chồng là ông M tìm cách tiếp cận ông P trưởng đoàn kiểm tra để hối lộ 50 triệu đồng khi ông em tới phòng gặp và đặt vấn đề đưa 50 triệu đồng đã bị ông P kiên quyết từ chối và lập biên bản báo cáo cơ quan chức năng sau đó đoàn thanh tra đã kết luận cơ sở của bà y và bà D có hành vi xả thải ra môi trường kéo dài nên lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động. Xét về mặt đạo đức hành vi của ai được coi là người có lòng tự trọng ? theo em tự trọng khác tự ái ở điểm nào?

2 câu trả lời

Tự trọng:

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

Tự ái:

- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.




Xét về mặt đạo đức hành vi của ai được coi là người có lòng tự trọng:

Ông P là ng có lòng tự trọng bởi vì ông đã không tham ô tham nhũng lấy 50 triều một số tiền rất lớn nhưng nếu ông làm thế chẳng khác gì tự bôi bẩn vào lòng tự trọng của bản thân và sẽ cám thấy rất áy náy cho việc mà bản thân đã gây ra khiến cho các người khác cũng bị ảnh hưởng cùng

Tự trọng với tự ai khác nhau :

Tự trọng thì là : lòng tự trọng tức là một người tốt thường sẽ có lòng tự trọng

Tự ái thì là : người xấu làm việc xấu nên cảm thấy áy náy

Câu hỏi trong lớp Xem thêm