1.Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6; 0; +6; -2 B. +4; 0 ; +6; -2 C. +4; 0; +6; +2 D. +4; 0; +4; -2 2. Số oxi hóa của nitơ trong ion NH4+ là A. +3 B. -3 C. +4 D. -4 3. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là A. -1, +1, +2, +3, +4 B. -1, +1, +3, +5, +6 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +4, +5, +7 4. Số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong CH4, CO32-, HCO3-, CO, CO2 lần lượt là A. -4, +4, +4, +2, +4 B. +4, -4, +4, +2, +4 C. -4, +6, +4, +4, +2 D. -4, +4, +6, +2, +4 Câu 166: Sốoxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Mg2+, Cl-, S2- lần lượt là A. -1; -2; +1; +2. B. 1-; 2-; 1+; 2-. C. +1; +2; -1; -2. D. 1+; 2+; 1-; 2-. Câu 168: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B.+4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2.

2 câu trả lời

1.Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; 0; +6; -2 (Sai vì H2SO3 có S +4)

B. +4; 0 ; +6; -2 (Đúng vì H2S có S -2)

C. +4; 0; +6; +2

D. +4; 0; +4; -2 Sai vì SO3 có S + 6)

2. Số oxi hóa của nitơ trong ion NH4+ là

A. +3

B. -3  (N + 4 = 1 => N = -3)

C. +4

D. -4

3. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là

A. -1, +1, +2, +3, +4 (Sai vì NaClO2 có Cl là +3)

B. -1, +1, +3, +5, +6 (Sai vì HClO4 có Cl là +7)

C. -1, +1, +3, +5, +7

D. -1, +1, +4, +5, +7 (Sai vì NaClO2 có Cl là +3)

4. Số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong CH4, CO3 2-, HCO3-, CO, CO2 lần lượt là

A. -4, +4, +4, +2, +4

B. +4, -4, +4, +2, +4 (Sai vì CH4 có C là  -4)

C. -4, +6, +4, +4, +2 (Sai vì CO32- có C là  +4)

D. -4, +4, +6, +2, +4 (Sai vì HCO3- có C là  +4)

Câu 166: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Mg2+, Cl-, S2- lần lượt là (Số oxi hóa bằng số điện tích ion dấu trước chữ sau)

A. -1; -2; +1; +2.

B. 1-; 2-; 1+; 2-.

C. +1; +2; -1; -2.

D. 1+; 2+; 1-; 2-.

Câu 168: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là (Số oxi hóa bằng số điện tích ion dấu trước chữ sau)

A. +6; +8; +6; -2. (Sai vì H2SO3 có S là +4)

B.+4; 0; +6; -2.

C. +4; -8; +6; -2.  (Sai vì đơn chất luôn luôn bằng 0)

D. +4; 0; +4; -2. (Sai vì SO3 có S +6)

 

1.Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; 0; +6; -2

B. +4; 0 ; +6; -2

C. +4; 0; +6; +2

D. +4; 0; +4; -2

2. Số oxi hóa của nitơ trong ion NH4+ là

A. +3

B. -3

C. +4

D. -4

3. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là

A. -1, +1, +2, +3, +4

B. -1, +1, +3, +5, +6

C. -1, +1, +3, +5, +7

D. -1, +1, +4, +5, +7

4. Số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong CH4, CO32-, HCO3-, CO, CO2 lần lượt là

A. -4, +4, +4, +2, +4

B. +4, -4, +4, +2, +4

C. -4, +6, +4, +4, +2

D. -4, +4, +6, +2, +4

Câu 166: Sốoxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Mg2+, Cl-, S2- lần lượt là

A. -1; -2; +1; +2.

B. 1-; 2-; 1+; 2-.

C. +1; +2; -1; -2.

D. 1+; 2+; 1-; 2-

. Câu 168: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; +8; +6; -2.

B.+4; 0; +6; -2.

C. +4; -8; +6; -2.

D. +4; 0; +4; -2.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm