1.Quốc gia cổ đại phương Đông gồm những quốc gia nào? 2.Cổ đại phương Đông chủ yếu làm nghề gì? 4.Chủ nhân nền văn hóa Đông Sơn là ai? 5.Người giúp việc cho vua trong quốc gia cổ đại phương Đông là ai? 6.Nền văn hóa nào đồ đồng hầu như thay thế đá? 7.Chủ nô là..? 8.Các chiềng,chạ có mối quan hệ với nhau gọi là gì? 9.Phân công lao động trong xã hội giữa Nam và Nữ? 10.Chế độ vào vị trí người (phụ hệ)được nâng cao? 11Chủ nô thường gọi nô lệ là gì? 12.Nhà nước An Dương Vương ≠nhà nước Hùng Vương như thế nào?

2 câu trả lời

1.Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2. Các cư dân cổ đại phương Đông lấy “nghề nông làm gốc”, kết hợp nuôi gia súc, làm đồ góm, dệt vải để đáp ứng như cầu hàng ngày của mình

4. Chủ nhân nền văn hóa Đông Sơn là Nguyễn Văn Lắm

5. Người giúp việc cho vua trong quốc gia cổ đại phương Đông là quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) và Thừa tướng (Trung Quốc).

6. Văn hóa Đông Sơn

7. Chủ nô là Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành, Bóc lột nô lệ dã man

8. Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.

11. Chủ nô thường gọi nô lệ “gỗ mun”

12.

Nhà nước An Dương Vương: Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn

Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương không có gì thay đổi nhưng quyền lực của nhà vua cao hơn và tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn nhà nước Hùng Vương

Câu 1: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 2: Nghề nông

Câu 4: Nguyễn Văn Lắm

Câu 5: Nô lệ

- Bộ máy hành chính: toàn quý tộc.

Câu 6: không hiểu câu hỏi

Câu 7: Giàu có, nắm mọi quyền hành, có nhiều nô lệ.

Câu 8: Bộ lạc

Câu 11: Công cụ biết nói.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm