1.Nêu các thành phần hóa học của tế bào? Chất nào là chất đặc trưng của chất sống? 2.Ở người có mấy loại xương? Đặc điểm của các loại xương đó như thế nào? 3.Nêu đặc điểm cấu tạo của cơ tim. Cho biết cơ dày nhất và mỏng nhất của tim. 4.Như thế nào được gọi là sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? Nêu cơ chế. 5.Tại sao nói ruột non là phần ống tiêu hóa phù hợp với sự hấp thụ chất dinh dưỡng. 6.Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương người thích nghi với đời sống đứng thẳng và lao động.

1 câu trả lời

1

- Thành phần hóa học của tế bào gồm chất vô cơ và chất hữu cơ.

+ Các chất hữu cơ chính là: protein, gluxit, lipid

- Vật chất: cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh vi. Các sinh vật cũng được tạo nên từ những nguyên tố vốn có trong tự nhiên, nhưng cấu trúc bên trong rất phức tạp và chứa vô số các hợp chất hóa học rất đa dạng.
2

-  3 loại xương: Xương dài: Hình ống chứa tủy đỏ (ở trẻ em) và tủy vàng (ở người lớn). Đó là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân

- Với mỗi loại xương đều có những đặc điểm cấu tạo riêng biệt, tuy nhiên chúng cũng có những cấu trúc chung giống nhau bao gồm: lớp màng xương (gồm màng trong và màng ngoài), phần xương cứng, phần xương xốp, tủy xương: +Lớp màng xương: gồm 2 lớp bao bọc bên ngoài xương và bao bọc tủy xương ở bên trong.

3 - Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. 

- Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất (để có thể khi co sẽ tạo lực lớn nhất đẩy máu đi) và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất.
4

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch