1.Muốn giảm áp suất thì: A. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. 2.Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì: A. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên. B. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ trên xuống. C. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo mọi phương
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích :
1.Muốn giảm áp suất thì:
A. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
Chọn `A`
p =$\frac{F}{S}$ ⇒ Muốn tăng áp suất, ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép S
2.Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì:
A. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.
B. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ trên xuống.
C. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.
D. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo mọi phương
Chọn `A`
Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.
` Chúc ` ` Bạn ` ` Học ` ` Tốt `
1.Muốn giảm áp suất thì:
A. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
=> Vận dụng biểu thức tính áp suất: `p=F/S`
2.Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì:
A. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.
B. Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ trên xuống.
C. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.
D. Vì có áp suất khí quyển tác dụng vào gàu nước theo mọi phương
=> .Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ Vì có lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào gàu nước theo hướng thẳng đứng từ dưới lên.