`11`.Cử chỉ và hành động của chị em Sơn là: A. Quyết định đem cho Hiên chiếc áo B. Quan tâm thật lòng đến bé Hiên C. Cả hai câu A và B đều đúng. D. Cả hai câu A và B đều sai. `12`.Tấm lòng của Sơn và chị Lan là: A. Tình cảm trong sáng của trẻ thơ B. Biết quan tâm tới đồng loại C. Biết san sẻ, cảm thông với bạn bè D. Cả ba ý trên đều đúng. `13`.Phẩm chất của chị em Sơn là: A. Tâm hồn nhân hậu B. Trái tim nhân ái C. Tấm lòng nhân hậu D. Cả ba ý trên đều đúng. `14`.Qua hành động đòi áo rất ngây thơ, trẻ con của Sơn, người đọc cảm nhận được. A. Lối miêu tả chân thực của Thạch Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em. B. Lối miêu tả tự nhiên của Thạch Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em. C. Cả hai câu A và B đều đúng. `15`.Không gian xung quanh khi chị em Sơn đi chơi với bọn trẻ được miêu tả như thế nào? A. Yên ả B. Vắng lặng C. Cái rét của mùa đông D. Cả ba ý trên đều đúng.

2 câu trả lời

`11)` Cử chỉ và hành động của chị em Sơn là:

  `=>`  `C`

  `=>`  Khi nghe cái Hiên bịu xịu nói "hết áo rồi, chỉ còn cái áo này", chị em Sơn động lòng thương, hăm hở chạy về nhà lấy cái áo bông em Duyên đem cho cái Hiên.

`12)` Tấm lòng của Sơn và chị Lan là:

  `=>`  `D`

  `=>`  Tấm lòng của chị em Sơn là tình cảm trong sáng, hồn nhiên, biết quan tâm, san sẻ, giúp đỡ người khác.

`13)` Phẩm chất của chị em Sơn là:

  `=>`  `D`

  `=>`  Phẩm chất của chị em Sơn không chỉ là trái tim nhân ái, mà còn có một tâm hồn, tấm lòng nhân hậu.

`14)` Qua hành động đòi áo rất ngây thơ, trẻ con của Sơn, người đọc cảm nhận được:

  `=>`  `C`

  `=>`  Người đọc cảm nhận được sự chân thật, tự nhiên trong cách miêu tả trẻ em của tác giả.

`15)` Không gian xung quanh khi chị em Sơn đi chơi với bọn trẻ được miêu tả như thế nào?

  `=>`  `D`

"Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không"

  `=>`  Vắng lặng, yên ắng.

"Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước"

  `=>`  Cái rét của mùa đông.

$#thoconthongminh$

$[$Bụt$]$

11 c

12 d

13 d 

14 a 

15 d