1 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào chống thuế 1908. B: Phong trào Cần vương. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì. D: Phong trào nông dân Yên Thế 2 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Pháp. B: Liên Xô. C: Nhật Bản. D: Trung Quốc. 3 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. B: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp C: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. 4 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. B: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. C: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. D: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ 5 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. B: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. C: chỉ diễn ra ở Trung Kì. D: đã chấm dứt. 6 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Gia Định. B: Vĩnh Long. C: Định Tường. D: Biên Hò 7 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. B: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. C: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. D: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. 8 Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 là gì? A: Pháp và triều đình cùng bắt tay với nhau trong việc dựng các ngành kinh tế, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước. B: Triều đình Huế chấp nhận cho Pháp được vào Việt Nam tự do buôn bán trao đổi nhưng vẫn dưới quyền kiểm soát của triều đình. C: Triều đình chấp thuận cho Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng ở 1 số Thành phố lớn nhằm phát triển các ngành kinh tế của Việt Nam. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí. 9 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. B: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. C: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. 10 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: cải cách. B: ám sát cá nhân. C: đấu tranh chính trị. D: bạo động 11 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 12 Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A: Đi theo con đường dân chủ tư sản . B: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản. C: Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. D: Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. 13 Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A: giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. C: giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D: tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. 14 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. B: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư. C: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. D: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. 15 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. B: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. C: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. D: Chống thực dân Pháp xâm lược. 16 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. B: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. C: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
3 câu trả lời
Đáp án:Câu trả lời của bạn ở dưới.
Giải thích các bước giải:
Tham khảo nha!
Câu 1. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
Câu 2. C: Nhật Bản.
Câu 3. D: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
Câu 4. A: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa.
Câu 5. A: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Câu 6. A: Gia Định.(không chắc đâu)
Câu 7. A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại.
Câu 8. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí.
Câu 9. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học.
Câu 10. A: cải cách.
Câu 11. C: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 12. B: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản.
Câu 13. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
Câu 14. A: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp.
Câu 15. B: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Câu 16. B: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.(Mình không chắc câu này đâu).
Chúc bạn học tốt nha!
1 - C
2 - C
3 - D
4 - A
5 - A
6 - A
7 - A
8 - D
9 - D
10 - A
11 - C
12 - B
13 - B
14 - A
15 - B
16 - B
C1. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
C2. C: Nhật Bản.
C3. D: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
C4. A: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa.
C5. A: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
C6. A: Gia Định.
C7. A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại.
C8. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí.
C9. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học.
C10. A: cải cách.
C11. C: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
C12. B: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản.
C13. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C14. A: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp.
C15. B: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
C16. B: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.