1. Trong dạ dày loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học chủ yếu là A. gluxit. B. prôtêin. C. axit nuclêic. D. lipit. 2. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại? A. Phế quản. B. Mũi. C. Thanh quản. D. Hai lá phổi. 3. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ là A. tâm thất phải → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái. B. tâm thất trái → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái. C. tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái. D. tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Trong dạ dày loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học chủ yếu là

A. gluxit.

B. prôtêin.

C. axit nuclêic.

D. lipit.

2. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.

B. Mũi.

C. Thanh quản.

D. Hai lá phổi.

3. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ là

A. tâm thất phải → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái.

B. tâm thất trái → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái.

C. tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

D. tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

CHÚC CÁC BN HỌC TỐT

CHO MIK CTLHN NHA

Đáp án + Giải thích 

1. Trong dạ dày loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học chủ yếu là

A. gluxit.

B. prôtêin.

C. axit nuclêic.

D. lipit.

 Chọn B

Trong dạ dày loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học chủ yếu là prôtêin.

2. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.

B. Mũi.

C. Thanh quản.

D. Hai lá phổi.

Chọn D

Bộ phận Hai lá phổi. của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại

3. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ là

A. tâm thất phải → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái.

B. tâm thất trái → tĩnh mạch phổi → mao mạch phổi → động mạch phổi → tâm nhĩ trái.

C. tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

D. tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái

Chọn C

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ là tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

` Chúc `  ` Bạn `  ` Học `  ` Tốt `

Câu hỏi trong lớp Xem thêm