1- Trình bày cấu trúc chun của một chương trình Pascal hoàn chỉnh?Nêu các từ khóa trong cấu trúc trên 2- Cho biết chức năng của lệnh + clrscr + write() + readln + writeln() + writeln(:n:m) + div + mod 3- Dữ liệu là gì? Trình bày tên kiểu của các kiểu dữ liệu và cho biết phạm vi giá trị của chúng? 4-Biến là gì?Nêu cú pháp khai báo biến và các thành phần của cú pháp?Ví dụ? 5-Hãy nêu quá trình giải bài toán trên Pascal 6-Nêu 2 cấu trúc rẽ nhánh của caauleenhj điều kiện If và cho biết các vấn đề liên quan đến 2 cấu trúc đó? Ví dụ từng cấu trúc? 7- Nêu cấu trúc của vòng lệnh lặp for.....to.....do và cho biết các vấn đề liên quan đến vòng lặp này GIÚP MÌNH VỚI Ạ

2 câu trả lời

1. 

<Phn khai báo>

uses <khai báo thư viện>

var <khai báo biến> 

<Phn thân>

begin

end.

2.

+ clrscr: xóa màn hình

+ write(): in màn hình

+ readln: di chuyển con trỏ tới dòng tiếp theo thay vì kết thúc chương trình

+ writeln(): in màn hình rồi xuống dòng

+ writeln(<giá trị thực>:n:m): in màn hình cách n đơn vị, giới hạn m số sau dấu phẩy

+ div: chia lấy phần nguyên

+ mod: chia lấy phần dư

3. Dữ liệu là một giới hạn giá trị của một biến trong Pascal

Integer -32768..32767

Longint -2147483648..2147483647

Byte 0..255

4.  Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

vd: var a : longint;

6. 

Dạng thiếu

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

Dạng đủ 

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

7.

for <biến> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ;

Câu 1: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần, đó là những phần nào? Phần nào là phần quan trọng nhất không thể thiếu được?

- Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần:

+Phần khai báo: nằm đầu mỗi chương trình, là phần có thể có hoặc không, chứa các khai báo như: khai báo tên chương trình, tên thư viện, hằng,..

+Phần thân chương trình: nằm sau phần khai báo, trong cặp từ khóa begin và end, là phần bắt buộc phải có, chứa các lệnh để giải quyết bài toán.

- Phần quan trọng nhất không thể thiếu được là phần thân chương trình.

Câu 2: 

uses crt;

var a,b:byte; c:word; {Yêu cầu máy cấp phát các ô nhớ cho a,b,c:

begin

clrscr; {Xóa màn hình sạch sẽ}

write(‘a=’); {Viết a= và con trỏ chờ ngay sau dầu bằng đó}

readln(a); {Đưa số a gõ từ bàn phím cho đến khi gõ Enter vào thành dữ liệu ở ô nhớ a}

write(‘b=’);{Viết b= và con trỏ chờ ngay sau dầu bằng đó}

readln(b);{Đưa số b gõ từ bàn phím cho đến khi gõ Enter vào thành dữ liệu ở ô nhớ b}

c:=a+b; {Lấy ô nhớ a cộng ô nhớ b, kết quả lưu vào ô nhớ c}

writeln(‘Tong = ‘,c); {Viết “Tong = “ và nội dung khối nhớ c ra sau dấu bằng, rồi xuốngdòng}

readln {Chờ gõ Enter}

end. {Kết thúc}

câu 5:

Các bước để giải một bài toán trên máy tính:

+ Bước 1: Xác định bài toán: là xác định điều kiện đã cho (INPUT) và kết quả cần thu được (OUTPUT).

+ Bước 2: Mô tả thuật toán: diễn tả cách giải bài toán bằng dãy các thao tác cần phải thực hiện.

+ Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào thuật toán ở trên, viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình thích hợp.

Câu 4;  
Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
            VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
            VAR                x, y: Real;  {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
                                   a, b: Integer;  {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
            CONST          < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
            CONST           x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
 Câu 6:

cấu trúc rẽ nhánh.

  • Xét các ví dụ:

 VD1: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng đến nhà Tâm để học nhóm.

VD2: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng đến nhà Tâm để học nhóm, nếu trời mưa thì Hùng gọi điện cho Tâm trao đổi.

- Cách diễn đạt Nếu…thì… ở VD1 thuộc dạng thiếu.

- Cách diễn đạt Nếu…thì, nếu không… thì… ở VD2 thuộc dạng đủ.

- Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.

  • Xét bài toán: Giải phương trình bậc 2:

ax2 + bx + c = 0

 Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh:

hiểu câu lệnh if-then.

  • Dạng thiếu:

         if <điều kiện> then <câu lệnh>;

  • Dạng đủ:

  if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

* Ôi đuối quá @@ Này lớp 8 hay lớp 11 mà mình tìm toàn ra lớp 11

Câu hỏi trong lớp Xem thêm