1 -Tranh minh họa truyện cổ tích thuộc thể loại tranh gì ? 1 điểm A. Vẽ theo mẫu B. Vẽ trang trí C. Vẽ tranh 2 - Tác dụng của tranh minh họa truyện ?1 -Tranh minh họa truyện cổ tích thuộc thể loại tranh gì ? 1 điểm A. Làm cho quyển truyện đẹp hơn B. Góp phần thể hiện rõ nội dung truyện hấp dẫn hơn 3 - Minh họa truyện cổ tích thường vẽ về...... 1 điểm A. Vẽ về nội dung 1 câu chuyện B. Vẽ về nội dung nhiều truyện 4 - Tranh minh họa truyện kể nội dung truyện bằng ngôn ngữ gì ? 1 điểm A. Ngôn ngữ kể B. Ngôn ngữ bằng chữ viết C. Ngôn ngữ hội họa 5 - Điền từ còn thiếu vào 2 chỗ trống cho hợp lý: - Hình minh họa trong truyện cổ tích giúp người xem.......đầy đủ hơn về sự việc, thời gian, nhân vật, trang phục và đồ vật được........bằng lời. 1 điểm A. .....hình dung......miêu tả B. .....suy ngẫm.....giới thiệu C. .....tưởng tượng.....diễn tả 6 - Hình vẽ, nét vẽ, màu sắc của tranh minh họa truyện thường mang tính.... 1 điểm A. Tính trang trí và tượng trưng B. Tính hội họa C. Tính nghệ thuật 7 - Em cần làm gì trước khi vẽ tranh minh họa truyện cổ tích. 1 điểm A. Cần tìm hiểu kỹ nội dung câu chuyện B. Cần tìm hiểu rõ cốt truyện C. Cần tìm hiểu rõ tình huống truyện 8 - Để vẽ được tranh minh họa truyện cần tìm được hình ảnh chính làm nổi bật nội dung truyện có phải không ? 1 điểm A. Đúng B. Sai C. Cần tìm hiểu rõ tình huống truyện 9 - Trong bài mih họa truyện cần vẽ màu như thế nào là hợp lý. 1 điểm A. Tông màu nóng B. Tông màu lạnh C. Tùy cảm xúc người vẽ. 10 - Các bước vẽ tranh minh họa truyện cổ tích sau có đúng không? -Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. -Bước 2: Vẽ phác mảng hình chính, phụ. -Bước 3: Vẽ hình minh họa. -Bước 4: Vẽ màu 1 điểm A. Đúng B. Sai

2 câu trả lời

Câu 1 .A

Câu 2.B

Câu 3.A

Câu 4 .C

Câu 5.B

Câu 6.B

Câu 7.B

Câu 8.A

Câu 9.C

Câu 10.A

Mk trả lời ko đúng mong bạn thông cảm nhé

Đáp án:

C.Vẽ tranh

Tuy nó gần giống với vẽ theo mẫu thật nhưng các nhân vật không có thật nên chỉ là vẽ tranh để quy ra ảnh.

B. Góp phần thể hiện rõ nội dung truyện hấp dẫn hơn

Các nhân vật trong truyện cổ tích thường có sự ảo tưởng , không có thật và muốn để cho người đọc hiểu được nội dung , tình tiết và các nhân vật , tác giả phải minh họa bằng hình vẽ để người đọc dễ hình dung.

A.Vẽ về nội dung nhiều truyện

Không chỉ vẽ nội dung một câu chuyện mà chúng ta có thể minh họa nhiều câu chuyện khác bằng nhiều hình ảnh khác nhau ở các câu chuyện khác nữa

A. Ngôn ngữ kể

Đôi khi trong việc kể chuyện , người kể chuyện có thể sử dụng tranh , ảnh để minh họa dễ dàng hơn , giúp người đọc dễ hiểu và câu chuyện sẽ bao quát hơn so với khi kể chuyện thông thường.

A. .......hình dung , ............miêu tả............

Chấm đầu tiên: Nếu trong câu chuyện có hình ảnh để minh họa thì bắt buộc người kể phải hình dung , bởi những hình ảnh này minh họa cho nội dung và cốt lõi câu chuyện thay cho lời kể

Chấm thứ hai: Những vở kịch , những câu chuyện ,... và những thứ phụ kiện thường được diễn và miêu tả bằng lời nói , bằng hành động , trong trường hợp này không thể sử dụng tranh ảnh minh họa.

6 Xin lỗi nhé , câu này không biết làm

B. Cần tìm hiểu rõ cốt truyện

Cốt truyện như là một chuỗi logic , nó hệ thống hóa tất cả các sự vật , sự việc hay sự kiện trong một câu chuyện. Có cốt truyện , chúng ta mới có thể dựa vào đó để liên tưởng , tưởng tượng và vẽ nhân vật , bầu phong cảnh sao cho phù hợp với môi trường , điều kiện , nhân vật của truyện.

8 C.Cần tìm hiểu rõ tình huống của truyện

Vì tình huống của truyện chính là hình ảnh chính , muốn cho hình ảnh có sinh động hay không , con người có hóa thân vào câu chuyện sâu hay không thì phải dựa vào  tình huống của truyện, nếu tình huống của truyện tạo cảm giác ly kỳ , hấp dẫn hay rùng rợn hay sinh động , lý thú ,,,.... sẽ thu hút được bức tranh nhiều hơn.

C.Tùy cảm xúc người vẽ

Tùy câu chuyện và tùy cảm xúc của người vẽ tranh , chúng ta có thể chỉ vẽ tông màu nóng , tông màu lạnh hoặc kết hợp hai tông màu mà không cần phải có sự bắt buộc.

10. A.Đúng

Các bước vẽ tranh minh họa như sau:

B1:   Tìm và chọn nội dung đề tài phù hợp để vẽ khung cảnh và nhân vật được chính xác , tránh lạc đề

B2:  Vẽ phác mảng các mảng chính , phụ để phù hợp với diện tích của sự vật , sự việc nào đó

B3:   Vẽ hình minh họa theo các mảng

B4:  Tô màu hoàn chỉnh và có chỉnh sửa (nếu có)