1)tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa , những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt 2) sự biến đổi hóa học các chất Protein, Gluxit, Lipit ở ruột non diễn ra như thế nào?

2 câu trả lời

1.

- sự biến đổi thức ăn khi vào khoang miệng: thức ăn sẽ đc cắt nhỏ , nghiền cho mềm nhuyễn và đc đảo trộn cho thấm đẫm nước bọt.

- khi nhai cơm lâu trong miêng thấy cảm giác ngọt vì : khi thức ăn đc đưa vào khoang miệng và đc biến đổi về mặt lý học thì về biến đổi hóa học lại có tác dụng của enzim amilaza làm biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường đôi mantôzơ nên ta thấy có cảm giác ngọt ( là vì có đường )

2.

- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phângiải thànhđường glucozo ( đường đơn)

- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin

- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.

`1)` Enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín có trong thức ăn thành đường mantozo

`2)` Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin

Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin