1. tác động khủng hoảng kinh tế đối với nước Mỹ? nêu nội dung và tác dụng chính sách mới của tổng thống ru-đô-ven 2. trình bày những nét lớn và nhận xét được về phong trào độc lập dân tộc ở khu vục Đông Nam Á (1918-1939) 3. nêu nguyên nhân kết cục và tính chất của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 1 và thứ 2

2 câu trả lời

  • câu 1. Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với Mỹ, cuộc khủng hoảng làm cho thị trường xuất khẩu của nước này bị co lại do đồng đô la lên giá, nên khả năng cạnh tranh của hàng hoá Mỹ giảm xuống.
  • Nội dung:
  • Thực hiện đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • Sử dụng vai trò tích cực của Nhà nước giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội.
  • Hệ thống chính sách, biện pháp đưa nước Mĩ thoát ra khủng hoảng.
  • Giải quyết được nạn thất nghiệp.
  • Tác dụng:
  • Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
  • Khôi phục được sản xuất.
  • Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.
  • Duy trì chế độ dân chủ tư sản .
  • câu 2
  • 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc
    1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi
    1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì
    1926-1927:In-đô-nê-xi-a :tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản
    1901-1936:Lào: k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam
    1918-1920-1926:Cam-pu-chia: liên tiếp nỗ ra
    1930-1935:Cam-pu-chia:dân chủ tư sản : nhà sư a-cha-hamc-chiêu
    1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam
  • câu 3
  • chiến tranh thế giới thứ nhất *
  • Nguyên nhân– Sau chiến tranh thế giới nhất, mâu thuẫn giữa các ĐQ về quyền lợi,thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh…

    – Cuộc KH kinh tế 1929 – 1933 => mâu thuẫn giữa các ĐQ gay gắt hơn => CNPX Đức,Italia,Nhật ra đời, phát động 1 cuộc chiến tranh thế giới mới…

    Tính chất: đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

    Kết cục – Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của của các nước phát xít Đức,Italia, Nhật.Khối đồng minh Liên xô – Mĩ – Anh chiến thắng.

    – Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử loài người: 60 tr người bị chết,90 tr người bị thương, thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh TG thứ nhất và bằng t/cả các cuộc chiến tranh của 1000 năm trước đó cộng lại.

    – Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

  • chiến tranh thế giới thứ hai*
  • Nguyên Nhân: Thái tử Áo Hung bị khủng bố ở Secbia ám sát
  • Kết cục

     10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương

    Hơn 30 nước phải lao vào cuộc chiến

    Nhiêu thành phố , làng mạc,đường xá cầu cống bị phá hủy. Số tiền tiêu tốn hơn 85 tỷ Đô la

    Tính chất

    Cuộc chiến tranh phi nghĩa, không mang lợi ích gì cho người dân của các nước tham chiến

    Chiến tranh kết thúc chỉ mang về quyền lợi của các nước thắng trận

1)-Giai cấp lãnh đạo: Tư sản, chủ nô 
-Mục tiêu: Lật đổ chế độ thực dân, giành ĐLdtộc 
-Lực lượng CM: Quần chúng cách mạng 
-Hình thức: chiến tranh giành độc lập 
-Kết quả, ý nghĩa: Giành độc lập, xác lập liên bang 
- Xu hướng phát triển: phát triển theo con đường TBCN 
->Là 1 cuộc CMTS có tính nhân dân khá rõ

2)

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

3)ko biết 

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm