1. Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: gió hoạt động theo mùa. B: hoạt động của dòng biển nóng. C: hoạt động của khối khí đại dương. D: tác động của yếu tố địa hình. 2 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Có đồng bằng châu thổ rộng. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Phần lớn là đồi núi thấp. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 3 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A: Sông Thái Bình. B: Sông Ba. C: Sông Đồng Nai. D: Sông Cả. 4 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Quảng Ninh. B: Nha Trang. C: Kiên Giang. D: Đà Nẵng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa bão. B: biên độ nhiệt. C: thời gian mùa mưa D: cùng vĩ độ địa lí. 6 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Tây. B: Cực Bắc. C: Cực Nam. D: Cực Đông. 7 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Nóng và mưa nhiều quanh năm. B: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. C: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít. 8 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. B: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. D: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. 9 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. B: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. C: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. D: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. 10 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C: chịu sự tác động của độ cao địa hình. D: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. 11 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Cột. C: Tròn. D: Kết hợp. 12 Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A: Đắp đê dọc các sông lớn. B: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. C: Xây dựng nhà máy thủy điện. D: Trồng rừng phòng hộ ven biển. 13 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. B: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. C: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 14 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A: tả ngạn sông Hồng. B: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C: phía Nam dãy Bạch Mã. D: giữa sông Hồng và sông Cả. 15 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Mã. B: Sông Cả. C: Sông Thái Bình. D: Sông Hồng.

1 câu trả lời

1. Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do 

 A:gió hoạt động theo mùa.       

 B:hoạt động của dòng biển nóng.

 C:hoạt động của khối khí đại dương.        

 D:tác động của yếu tố địa hình.       

2

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

 A:

Có đồng bằng châu thổ rộng.         

 B:

Nhiều cao nguyên rộng lớn.

 C:

Phần lớn là đồi núi thấp.       

 D:

Cao và đồ sộ nhất nước ta        

3

Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

 

 A:

Sông Thái Bình.         

 B:

Sông Ba.

 C:

Sông Đồng Nai.         

 D:

Sông Cả.       

4

Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

 A:

Quảng Ninh.

 B:

Nha Trang.       

 C:

Kiên Giang.         

 D:

Đà Nẵng.         

5

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là

 A:

thời gian mùa bão.         

 B:

biên độ nhiệt.         

 C:

thời gian mùa mưa     

 D:

cùng vĩ độ địa lí.

6

Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?

 A:

Cực Tây.         

 B:

Cực Bắc.      

 C:

Cực Nam.         

 D:

Cực Đông.

7

Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?

 A:

Nóng và mưa nhiều quanh năm.         

 B:

Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

 C:

Lạnh và mưa nhiều quanh năm.       

 D:

Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.         

8

Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?

 A:

Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.         

 B:

Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.         

 C:

Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.

 D:

Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.       

9

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

 

 A:

tác động của dải hội tụ nhiệt đới.         

 B:

chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.       

 C:

địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.         

 D:

nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.

10

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do 

 A:

vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

 B:

chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc      

 C:

chịu sự tác động của độ cao địa hình.         

 D:

nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.         

Câu hỏi trong lớp Xem thêm